1 số câu hỏi, ai trả lời dùm em nha.

Câu 1: nồng độ H2SO4 như thế nào được xem là đặc??? em nghe bạn nói là >22,5% là đặc rồi.

Câu 2: Ai có thể bày cho em mấy cái công thức khi phản ứng tạo Phức ko? mà cách viết và nhớ công thức Phức ra sao? Hóa trị trong đó là như thế nào?

:24h_052: cám ơn mọi người trước

ct phức Cu(NH3)42
Zn(NH3)42 [Ag(NH3)2]OH

hóa trị Cu(2),Zn(2),Ag(1) trong đó Cu(NH3)4(2+) Zn(NH3)4(2+) Ag(NH3)2(+)

trong chương trình phổ thông ko có chuẩn axit dặc là bao nhiu % dâu bạn ah khi đề bài cho thì ta biết vậy thoi chứ làm sao mà biết dc còn về vụ tạo phức KIm loại hóa trị bao nhiu thì thì số pt NH4+ sẻ gấp đôi lên Vd Cu hóa trị 2 phức amoni của Cu là [Cu(NH4)4]2+ cứ như thế ban ah

Hok phải kim loại nào cũng tạo phức,như Al cũng có tính lưỡng tính nhưng cũng đâu có tạo phức với NH3,mà công thức của phức cũng hok phải là [Cu(NH3)4]2+ mà là như trang ghi!!!

Ủa, tạo phức khi KL có AO trống, có liên quan gì tới tính lưỡng tính đâu. Theo mình nhớ thì KL nào cũng tạo phức dc mà, đơn cử khi các bạn đưa dd chứa cation KL vào nước thì nó sẽ bị hydrat hóa, cái này thực chất là phức với H2O mà :-??

Vâng!!!Em bít là tạo phức là của các kl chuyển tiếp,với lại thấy hầu hết các kl chuyển tiếp hầu hết đều lưỡng tính nên nói thế lun,hixx,giờ thấy lại nói chả hợp gu tí nào!!!Mà mấy cái [Na(H2O)] cũng được gọi là phức hử anh???Còn zụ hyđrat hóa thì ion nào cũng bị rồi!!!

Theo mình thì cái đó cũng là phức thui vì người ta cm H2O là ligand yếu hơn NH3 : [Cu(H2O)6]2+ + 6NH3 -> [Cu(NH3)6]2+ + 6H2O :-?? Với lại ligand là hợp chất có cặp e không LK nên tạo dc LK cho nhận vs KL trung tâm. Dựa vào đó mình nghĩ hc hydrat là phức :smiley:

Dựa vào đâu mà coi Hidrat là phức? Tương tác trong phức theo thuyết cộng hóa trị là sự cho nhận giữa phối tử (ligand) và ion trung tâm có AO trống. Nhưng hidrat thì cho nhận vào AO nào? Cho nhận như thế nào? Công thúc cụ thể của “phức-hidrat”?

Tui có một số bt Hóa 11 thầy giao ko biết làm sao, mong mọi người giúp đỡ: bt 1: Cu(OH)2(rắn)+Ba(OH)2-> ? Cu(OH)2(rắn)+NH3 -> [Cu(NH3)4]2+ + ??? Na2SO3+H2O -> ? Cu(NO3)2+H20 -> ? Tiện cho em hỏi ai biết cách giải toán theo hoán vi % chỉ em cách giải lun, tại có mấy bài thầy cho làm cách đó (ổng nói) mà ai đi học ổng mới biết làm (o-0). Mong được giúp đỡ Thank ALL Sorry Post lôn. mong MOD xóa giùm

Tui có một số bt Hóa 11 thầy giao ko biết làm sao, mong mọi người giúp đỡ: bt 1: Cu(OH)2(rắn)+Ba(OH)2-> ? Cu(OH)2(rắn)+NH3 -> [Cu(NH3)4]2+ + ??? Na2SO3+H2O -> ? Cu(NO3)2+H20 -> ? Tiện cho em hỏi ai biết cách giải toán theo hoán vi % chỉ em cách giải lun, tại có mấy bài thầy cho làm cách đó (ổng nói) mà ai đi học ổng mới biết làm (o-0). Mong được giúp đỡ Thank ALL

Cu(OH)2 + Ba(OH)2 = BaCuO2 + 2H2O Cu(OH)2 + 4NH3= [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- 2 cái sau là phân ly chớ trong phải pứ!!!Còn cái hoán vị % là sao??Bạn nói rõ ra thử!!!

Thường thì phải là dung dịch bazơ đặc nóng mới hòa tan được Cu(OH)2 2 PT cuối ko phải là phân ly, mà là phản ứng thủy phân Na2Co3 + H2O <–> NaHCO3 + NaOH Cu(NO3)2 + H2O <–> Cu(OH)2 + HNO3

mấy bài nì hình như trong SGK hóa 11 nâng cao cũng có bạn ạ!Mấy cái nì viết pt ion nhá!:mohoi (:mohoi ( phương trình đầu tiên nhớ là Ba(OH)2 đặc thì phải ( sgk nó là NaOH đặc): Cu(OH)2 + 2OH- ==> (CuO2)2- + 2H2O ( bỏ cái ngoặc đi dùm mình nhá) pt 2: Cu(OH)2r + 4NH3 ==> [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- cái nì có VD nhá:cho dd CuSO4 + ddNH3 có các pư CuSO4 + 2NH3 + 2H2O ==> (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 ==> Cu(NH3)42 (muối phức) sau đó cái muối phức nó phân li trong dd tạo 2 ion như bđ:018:

pt3: cái nì đơn giản: Na2SO3 phân li ==> Na+ + (SO3)2- ( nhớ bỏ cái ngoặc đi nhá) sau đó (SO3)2- + H2O <==> HSO3- + OH- (cái nì theo thuyết BRON-STÊT)

pt cuối : Cu2+ + H2O <==> Cu(OH)+ + H+ hoặc Cu ở dạng hiđrat hóa Cu(H2O)2+ + H2O <==> Cu(OH)+ + H3O+
và Cu(OH)(H2O)+ + H2O <==> Cu(OH)2 + H3O+ mấy pt đều là thuận-nghịch cả đấy. Bạn coi có đúng ko rồi cho mình ý kiến nhá(cũng đanh học 11 Hix:020:) còn về cách giải toán theo hoán vị thì mình mới nghe lần đầu( nó có tên gọi khác ko bạn??)có jì cho mình bik với nhá!:5:

đúng là trong chương trình phổ thông không có nói đến axit đặc là bao nhiu % hết nói đặc là mình hiểu đặc thui, còn cái muói phức thì để mình tham khảo thêm đã

Gửi pro, coi kỹ từ trên xuống, có gì để tui tìm xong sẽ ps lên chemvn:

tại sao có phân tử BF3, BCl3, BBr3 nhưng ko có phân tử BH3, trong khi đó lại có phân tử B2H6???

Trường mình học sgk cơ bản nhưng mà kiểu nâng cao, có mấy pt trong sgk không có, mà trong sách giáo khoa cũng chả có thuyết Bronstet nữa, trước giờ mình toàn tự học (dựa vào sgk) nhưng mà năm nay trường cho học sách cơ bản (đáng lẽ là nâng cao) nên mình không hiểu một số thứ vd như thuyết BronStet phải GG tìm mà đọc cả hiểu ji`:020:. Ông thầy thì học thêm ổng mới biết làm => nản:020:. Nhưng dù sao cũng cám ơn bạn đã giải đáp :cuoimim ( (

tồn tại BF3… là do các halogen có phân lớp p nên có lk pi ko định chỗ giữa B với Hal—> bền hơn BH3—> tồn tại tồn tại B2H6 do B đã đạt đc số phối trí bão hòa của nó nên bên–> tồn tại