Artificial Human Organ

Bữa nay mở topic này với mục tiêu chia sẽ kinh nghiệm. Anh em nào đang làm cùng hướng thì post lên cho pà kon đọc để có kiến thức nền và cũng để cho anh em hóa học thấy là hiện nay hóa học không còn hạn hẹp trong cái nghĩa hóa học của nó. Mình đang đeo đuổi lĩnh vực này và gặp khó khăn quá mà tìm tài liệu tiếng việt thì thấy ít có ai nhắc đến chi tiếc- đều này có nghĩa là ở Việt Nam mình ngành này chắc còn mới lắm và cai cũng nghĩ chắc nó thuộc một nhánh của sinh học nhưng thực ra nó liên quan đến hóa nhiều lắm và mình nghĩ nó thuộc nhánh của polymer thì đúng hơn (biopolymer). Có gì bàn sau hen! Đóng góp ý kiến đi các đồng chí:nghe (:nghe (

Chị cho em hỏi tế bào gốc (stem cell) có liên quan tới vấn đề này không ah? Em đọc báo thấy người ta có thể tạo 1 mắt mới cho ếch từ tế bào gốc, nhưng có lẽ hơi khác với organ này, với lại thận nhân tạo có được xếp vào mảng này không ah, vì nó là 1 cái máy, chứ không phải organ, cuối cùng em muốn hỏi mức độ phát triển của ngành này, vì hồi xưa em nghe vụ cừu Dolly, tức là người ta có thể cho ra đời 1 người giống y hệt người khác, vậy còn organ, không thể tạo được (có thể do vấn đề đào thải của cơ thể)? Thanks!

  • Thứ nhất stem cell: Stem Cell là một lĩnh vực mà được nghiên cứu rộng rãi hiện nay và stem cell mà được dùng nhiều nhất là la loại của xương ( bone narrow) vì loại này dễ dàng nhân bản nhất cho nên người ta nghiên cứu trên loại này là nhiều nhất. Và để tạo ra bộ phận cơ thể hay chữa bệnh cho bộ phận cơ thể nào thì tốt nhất là dùng loại stem cell ở chổ ấy. Ví dụ kidney, để phục hồi kidney người ta đã dùng loại bone narrow để nghiên cứu khả năng automatical repair nhưng khi đưa vào in vivo hầu hết natural kidney đều từ chối vật thay thế ,cho nên hiện nay các nhà khoa học chuyển sang dùng chính các stem cell cua kidney để kiểm tra và kết quả cho thấy rất khả quan nhưng vấn đề dùng stem cell để chữa trị cho bệnh nhân bị bệnh thận còn rất mới và cũng chỉ là bước khởi đầu vì có lẽ vấn đền khó nhất ở đây là phải làm chất binder để direct cho stem cell nhận dạng tumor cell va modifie chất antitumor len stem cell surface. Còn vấn đề tạo ra bộ phận nào đó bằng stem cell thì rất là đơn giản. Đầu tiên bạn chế tạo ra polymer mà có khả năng tương hợp sinh học ( biocompatibility), phân hủy sinh hoc ( biodegradable), non-absorption, non-clots,… ( check cái này mình gọi là in vitro) sau khi in vitro test mình đem vào in vivo test ,cái này có thể làm trên animal hay trong phòng thí nghiệm cũng được,…cuối cùng sẽ có cái bộ phận nhân tạo theo ý muốn ( cell dùng cho tất cả thí nghiệm là stem cell).
  • Vụ cừu Dolly thì cái này nghiên hẳng về bên sinh học rùi,để chị coi lại rùi giải thích sau, còn vấn đề organ thì để hơn nhờ khả năng đào thải của cơ thể chứ! vì scaffold (biopolymer scaffold) do mình tạo ra sẽ phân hủy dần và nhường chỗ cho cell thật chứ, cái bộ phận giả đó theo thời gian sẽ nhường chỗ cho cell growth, nó chỉ là chất nền thôi!

Chị ơi vậy chị có thể nói tiếp về những vấn đề chị đang làm để tụi em học hỏi và trao đổi thêm ah!

Trước đây đề tài chị làm là drug delivery systerm ( DDS). Chi tạo hạt polymer nanoparticle để chứa protein, loại protein này có chức năng là antivirus, nó tự động tìm và diệt virus (3D8, loại trị bệnh flu bird), rồi sao đó là tìm cách tải stem cell nhưng sau đó chị đổi đề tài mỗi phần chỉ mới khởi đầu tìm hiểu lại chuyển sang đề tài mới và truyền lại cho người khác làm nhưng nói chung là có chút kinh nghiệm vì ít ra chị vật lộn khá lâu và cũng có báo. Nhưng bây giờ thì chị đang làm về artificial blood vesel. Chị cũng mới đi đến giai đoạn in vitro thôi ( nghĩa là cấy cell thành công rồi). Ban đầu thì làm ra scaffold có shape dạng blood vesel ,tức nhiên là phải khảo sát thickness, strength…của vật liệu, khi đủ mọi tiêu chuẩn của một blood vesel rồi thì mang đi cấy cell ,loại cell cho blood vessel bên ngoài là fibroblast cells và bên trong là endothelial cells, cho nên vật liệu làm ra blood vessel bên ngoài và bên trong phải khác nhau và phải tương hợp với loại cell này!

chị ơi cho em hỏi là hôm trước em có đọc 1 thông tin là người là đem trái tim của heo về xong dùng chất tẩy mà còn để lại bộ khung của trái tim rồi cấy tế bào gốc của loài khác lên để cho ra quả tim mới. em kô hiểu lắm ở chỗ tẩy sạch còn lại bộ khung là sao chị có thông tin nào về cái này cho em hỏi với P.S bài nhiều thuật ngữ chuyên ngành wá đọc hơi khó hiểu hix hix http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=286625&ChannelID=12

Bài báo gốc http://www.popsci.com/elizabeth-svoboda/article/2008-09/ghost-heart

Em đọc bài đó chổ nào thế, còn bài báo gốc không? nghe lạ quá vì heart tissue thì chổ nào cũng giống chổ nào hết làm sao mà tẩy còn lại cái khung được nhỉ, nghe lạ quá; em còn bài báo đó thì cho chị với. Nhưng theo các bài báo chị đọc đươc thì bệnh tim hầu hết là do mạch máu của tim bi nghẽn rồi làm cho tim không hoạt động được và để chữa trị thì người ta cần 1 artificial Blood Vesel. Còn vấn đề làm artificial heart thì cũng có nhưng chì là bộ phận của heart thôi. Nhưng để làm artificial heart thì polymer của em phải là loại polymer có khả năng phát triển mạch máu!

Ghost heart has a tiny beat Rat organs can be stripped of their cells and regrown to pump blood.

Heidi Ledford

Tools Send to a Friend Reprints & Permissions RSS Feeds Rat hearts, stripped of their cells by detergents, have been used as a scaffold to engineer a bioartificial heart, which can amazingly pump a little like the original organ.

With further development, the method may one day be used to repair heart damage or even generate new hearts for transplantation.

To read this story in full you will need to login or make a payment (see right).

Comments

This is one of those advances in science that makes so much sense that you wonder why someone didn’t think of it earlier. Stimulating a person’s own stem cells to initiate repair and regeneration is at least as important a development as the discovery of antibiotics. More information on adult stem cell research at http://herbalnutrition-for-naturalhealth.com.

Cái này là tin mới tinh luôn, nếu ai vào được Nature thì hay lắm, tin mới năm 2008, cảm ơn mọi người nhiều lắm! Nhưng chưa có paper cụ thể, tiếc quá, để mình đi search lòng vòng coi sao:)

Hic, kiếm được tiếp mấy cái này về bà Taylor, chủ nhiệm đề tài http://www.stemcell.umn.edu/stemcell/faculty/Taylor_D/home.html Wiki có hẳn 1 trang về TS này

http://www.iht.com/articles/2008/01/13/america/heart.php và những bài báo có tênTaylor trên Nature http://www.nature.com/search/executeSearch?sp-q=Doris+Taylor+&sp-c=10&sp-x-9=cat&sp-s=0&sp-a=sp1001702d&sp-sfvl-field=subject|ujournal&sp-x-1=ujournal&sp-p-1=phrase Chú ý 3 bài này The adult human heart as a source for stem cells: repair strategies with embryonic-like progenitor cells Perfusion-decellularized matrix: using nature’s platform to engineer a bioartificial heart Regenerating functional myocardium: Improved performance after skeletal myoblast transplantation File pdf download được!

Bạn đưa ra 3 cái references, cảm ơn nhiều. 2 cái đầu thì chắc không phải bàn vì muốn bàn thì cũng không có gì bàn vì đơn giản nó chỉ là tin. Cái cuối cùng thì có liên quan nhưng ở lab mình,mình chỉ xem được abstract của www.nature.com (chắc trường mình không có tiền mua nổi):D. Nhờ bạn down giup bài này Regenerating functional myocardium: Improved performance after skeletal myoblast transplantation , Vì 3 bài bạn kêu chú ý thì tôi có hiểu cơ chế và cách làm rồi, chỉ có bài này tui chưa hiểu khi resin thì làm sao TS Taylor bảo quản được myocardium và Regenerating functional myocardium như thế nào? Thank bạn!