Độ phân cực

Bạn nào có bảng thang đo độ phân cực của các dung môi cho mình với. Axit stearic tan trong: dietyl ete > n-hexan > etanol , không biết vậy có đúng không? Chuẩn độ axit béo (axit stearic ) trong mỡ bằng KOH với chỉ thị PP: hòa tan mỡ bằng n-hexan, sau đó thêm cồn. Việc thêm cồn để quan sát dễ dàng điểm tương đương. Thật ra cồn đóng vai trò như thế nào mà làm cho dễ quan sát điểm tương đương hơn?

Below is the list of organic solvent dipole: <TABLE border=1 width=“100%”><TBODY><TR><TD><CENTER>Name </CENTER></TD><TD><CENTER>Structure </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>bp, <SUP>o</SUP>C </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>dipole moment </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>dielectric constant </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>water </CENTER></TD><TD><CENTER>H-OH </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>100 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.85 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>80 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>methanol </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>3</SUB>-OH </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>68 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.70 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>33 </CENTER></TD></TR><TR><TD height=10><CENTER>ethanol </CENTER></TD><TD height=10><CENTER>CH<SUB>3</SUB>CH<SUB>2</SUB>-OH </CENTER></TD><TD height=10 width=“15%”><CENTER>78 </CENTER></TD><TD height=10 width=“15%”><CENTER>1.69 </CENTER></TD><TD height=10 width=“15%”><CENTER>24.3 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>1-propanol </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>3</SUB>CH<SUB>2</SUB>CH<SUB>2</SUB>-OH </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>97 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.68 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>20.1 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>1-butanol </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>3</SUB>CH<SUB>2</SUB>CH<SUB>2</SUB>CH<SUB>2</SUB>-OH </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>118 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.66 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>17.8 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>formic acid </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>100 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.41 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>58 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>acetic acid </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>118 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.74 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>6.15 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>formamide </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>210 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>3.73 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>109 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD></TR><TR><TD><CENTER>acetone </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>56 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>2.88 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>20.7 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>tetrahydrofuran (THF) </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>66 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.63 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>7.52 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>methyl ethyl ketone </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>80 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>2.78 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>18.5 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>ethyl acetate </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>78 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.78 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>6.02 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>acetonitrile </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>81 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>3.92 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>36.6 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>N,N-dimethylformamide (DMF) </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>153 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>3.82 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>38.3 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>diemthyl sulfoxide (DMSO) </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>189 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>3.96 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>47.2 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD><TD width=“15%”><CENTER>… </CENTER>

</TD></TR><TR><TD><CENTER>hexane </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>3</SUB>(CH<SUB>2</SUB>)<SUB>4 </SUB>CH<SUB>3</SUB> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>69 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>---- </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>2.02 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>benzene </CENTER></TD><TD><CENTER> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>80 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>0 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>2.28 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>diethyl ether </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>3</SUB>CH<SUB>2</SUB>OCH<SUB>2</SUB>CH<SUB>3</SUB> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>35 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.15 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>4.34 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>methylene chloride </CENTER></TD><TD><CENTER>CH<SUB>2</SUB>Cl<SUB>2</SUB> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>40 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>1.60 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>9.08 </CENTER></TD></TR><TR><TD><CENTER>carbon tetrachloride </CENTER></TD><TD><CENTER>CCl<SUB>4</SUB> </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>76 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>0 </CENTER></TD><TD width=“15%”><CENTER>2.24 </CENTER></TD></TR></TBODY></TABLE>

reference source: http://www.usm.maine.edu/~newton/Chy251_253/Lectures/Solvents/Solvents.html

ở đây phương pháp bạn đưa ra là chuẩn độ trong dung môi khác nước, sử dụng phương pháp KOH/MeOH(or EtOH), người ta thêm methanol vào trong quá trình chuẩn độ có một số tài liệu giải thích là do để tạo thành phản ứng alcoxide và phản ứng chuẩn độ là phản ứng của alcoxide vừa hình thành với acid hữu cơ. Nếu muốn tìm hiểu cặn kẻ hơn phương pháp này bạn có thể tham khảo file pdf mình gởi kèm bên dưới nha. http://nsdl.niscair.res.in/bitstream/123456789/769/1/revised+method+of+analysis+and+assay+Nonaqueous+titration.pdf

<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p> </o:p>

Cám ơn bạn nhiều. Nhưng làm sao mà KOH có thể tác dụng được với etanol để tạo acolxide được? Mình thì nghĩ là do phản ứng trung hòa tạo xà phòng RCOOK không tan trong pha n-hexan sẽ gây khó khăn cho việc chuẩn độ. Còn xà phòng RCOOK lại tan tốt trong cồn, thêm cồn để xà phòng chuyển hết xuống pha cồn.