giải đề đại học 2010 dùm em với

hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng lien tiếp. ĐỐt cháy hoàn toàn 100ml h2 X bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được 550ml h2 Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y qua d2 axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250ml khí(các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 hidrocacbon là: A CH4 VÀ C2H6 B C2H4,C3H6 C.C2H6 C3H8 D,C3H6 C4H8 thầy mình bảo là dựa vào đáp án làm. mình chỉ tính ra được n=2 thui.hix ai giúp mình với

Câu 1 : Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Giải Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng điện tích dương = tổng điện tích âm Dung dịch X: 0,07 = 0,02.2 + x  x = 0,03 Dung dịch Y: y = 0,04 H + + OH- H2O 0,03 0,03 mol nH+ dư = 0,01 mol [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 = 10-1 mol/l  pH = 1 Câu 2 : Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 Giải Gọi x là số mol của Zn thì số mol của Cu là 2x 65x + 64.2x = 19,3  x = 0,1 Vì số mol Fe3+ lớn hơn số mol của Cu và Zn nên để đơn giản ta làm như sau: 2Fe3+ + Zn 2Fe2+ + Zn2+ 0,2 ← 0,1 mol 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 0,1 → 0,1 mol Khối lượng kim loại còn lại là khối lượng của Cu: 0,1.64 = 6,4g Câu 3 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% Giải Chọn số mol của hỗn hợp là 1. Gọi số mol của N2 là x, thì của H2 là 1 – x, số mol N2 phản ứng là a N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: a 1 – a Phản ứng: x 3x 2x Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4  a = 0,2 Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x mY = (1 – 2x)2.4 Ta có mX = mY  (1 – 2x)2.4 = 1,8.4  x = 0,05 Hiệu suất phản ứng:
Câu 4 : Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 6: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 7: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,04 và 4,8 B. 0,07 và 3,2 C. 0,08 và 4,8 D. 0,14 và 2,4 Giải NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O (1) 0,06 0,06 mol BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2) 0,06 0,06 mol m = 0,06.2.40 = 4,8g 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (3) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl (4) 0,7 0,7 mol nNa2CO3 (4) = nNa2CO3 (1) + nNa2CO3 (3)  nNa2CO3 (3) = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol  nNaHCO3 trong một lít dd = nNaHCO3 (1) + nNaHCO3 (3) = 0,6 + 0,1.2 = 0,8 mol  a = 0,8/1 = 0,8 mol/l Câu 8: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ C. hai gốc -glucozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ Câu 9: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là : A. C2H5OH, C2H5CH2OH B. C2H5OH, C3H7CH2OH C. CH3OH, C2H5CH2OH D. CH3OH, C2H5OH Giải n.and = nCuO = 0,06
Giả sử không có andehit fomic: nAg = 2n.and = 0,12 mol Theo đề bài nAg = 0,22 mol. Vậy có HCHO HCHO 4Ag x 4x RCHO 2Ag y 2y mol x + y = 0,06 4x + 2y = 0,22 x = 0,05 ; y = 0,01

 R + 31 = 60  R = 29 (C2H5)  Vậy 2 ancol ban đầu là CH3OH và C2H5CH2OH Câu 1 : Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Giải Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng điện tích dương = tổng điện tích âm Dung dịch X: 0,07 = 0,02.2 + x  x = 0,03 Dung dịch Y: y = 0,04 H + + OH- H2O 0,03 0,03 mol nH+ dư = 0,01 mol [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 = 10-1 mol/l  pH = 1 Câu 2 : Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 Giải Gọi x là số mol của Zn thì số mol của Cu là 2x 65x + 64.2x = 19,3  x = 0,1 Vì số mol Fe3+ lớn hơn số mol của Cu và Zn nên để đơn giản ta làm như sau: 2Fe3+ + Zn 2Fe2+ + Zn2+ 0,2 ← 0,1 mol 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 0,1 → 0,1 mol Khối lượng kim loại còn lại là khối lượng của Cu: 0,1.64 = 6,4g Câu 3 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% Giải Chọn số mol của hỗn hợp là 1. Gọi số mol của N2 là x, thì của H2 là 1 – x, số mol N2 phản ứng là a N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: a 1 – a Phản ứng: x 3x 2x Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4  a = 0,2 Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x mY = (1 – 2x)2.4 Ta có mX = mY  (1 – 2x)2.4 = 1,8.4  x = 0,05 Hiệu suất phản ứng:
Câu 4 : Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 6: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 7: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,04 và 4,8 B. 0,07 và 3,2 C. 0,08 và 4,8 D. 0,14 và 2,4 Giải NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O (1) 0,06 0,06 mol BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2) 0,06 0,06 mol m = 0,06.2.40 = 4,8g 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (3) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl (4) 0,7 0,7 mol nNa2CO3 (4) = nNa2CO3 (1) + nNa2CO3 (3)  nNa2CO3 (3) = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol  nNaHCO3 trong một lít dd = nNaHCO3 (1) + nNaHCO3 (3) = 0,6 + 0,1.2 = 0,8 mol  a = 0,8/1 = 0,8 mol/l Câu 8: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ C. hai gốc -glucozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ Câu 9: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là : A. C2H5OH, C2H5CH2OH B. C2H5OH, C3H7CH2OH C. CH3OH, C2H5CH2OH D. CH3OH, C2H5OH Giải n.and = nCuO = 0,06
Giả sử không có andehit fomic: nAg = 2n.and = 0,12 mol Theo đề bài nAg = 0,22 mol. Vậy có HCHO HCHO 4Ag x 4x RCHO 2Ag y 2y mol x + y = 0,06 4x + 2y = 0,22 x = 0,05 ; y = 0,01

 R + 31 = 60  R = 29 (C2H5)  Vậy 2 ancol ban đầu là CH3OH và C2H5CH2OH :24h_023::24h_023:

trời!!! mình nhờ mấy anh chị giải dùm câu này mà. ai giúp với đi. thank

Đây là lời giải của đề thi đại học

Ta có thể tich của H2o=300 Nên H trong X=6 mà X gồm C2H7N nên hc có H<6 loại C, D C1 TH1:hh là 2 ankan Vx=300-250=50#100 loại A—>chon B C2 Th1: Ch4:b C2H6:c C2H7N:a a+b+c=100 3.5a+2b+3c=300 2.5a+b+2c=250 Giải pt này có nghiệm thì chon Th này ko thì chon cái kia ko cần tính tiêp

sonaybs94: cậu post bài gì vậy, nhờ giúp cũng ko phải, giải bài trên cũng ko phải, mình chẳng hiểu ý cậu:017::015::03::7: