Pháp: Học bổng sau Đại Học và cuộc sống

PhD Studentship on nanomaterials:

Surface Mechanical Attrition Treatment (SMAT) is a new surface treatment developed in our lab to enhance the mechanical properties of metallic alloys. This process involves the formation of a nanocrystalline layer ascribable to a grain refinement mechanism induced by repeated impact loadings supported by the surface. The resultant system has a layered structure, composed of nanometric grains (less than 100 nm) at the top surface and a strain hardened transition layer in the subsurface. This nanocrystallised microstructure was observed in different metallic materials like iron, copper, titanium alloy or stainless steel.

Tensile and fatigue tests performed at room temperature showed that this superficial nanostructure coupled to the transition layer induces very attractive mechanical properties. The tribological properties are also affected by SMAT as the surface hardness is increased and a high compressive residual stress state is created.

The goals of this PhD work will be to characterize, to better understand and to model the SMAT process. The aim is to enhance the mechanical properties (fatigue, thermal fatigue) as well as the surface properties (wear, corrosion behavior) of industrial parts using SMAT. The appointee will have the opportunity to use a wide variety of techniques to characterise the nanocrystallised materials: Scanning and Transmission Electron Microscopy, nanoindentation tests, X-ray diffraction technique… This work will be carried out together with a big French automotive company. Requirement: Candidates must have Master degree in Mechanics and/or in Materials Science Financial support : 1 650 euros per month

Ở Pháp đây là lương bỏ túi của bạn, sau thuế thì còn 1320E (học bổng 322 hiện là 740E/tháng Net). Học phí không phải đóng như bên Mỹ, Anh. Mức này cho trong 36 tháng lên tục Applications and enquiries should be sent BY E-MAIL to Dr Delphine RETRAINT, Email: delphine.retraint@utt.fr, including:

  1. a short motivation letter
  2. a curriculum vitae
  3. a copy of your diploma/MSc certificate (as appropriate)
  4. brief summaries of your previous research
  5. names and contact details of your academic references.

Dr Delphine RETRAINT Université de Technologie de Troyes ICD/LASMIS 12 rue Marie Curie – BP 2060 10 010 TROYES Cedex FRANCE

xin chào anh chị, em đang là học sinh lớp 11 em học chuyên về môn Pháp. Em có dự định hết 12 là sẽ đi du học ở Pháp luôn nhưng thực sự em không biết phải làm những gì và trình tự ra sao?? Em mong anh chị có thể tư vẫn cho em , Em tiềm hiểu thông tin trên mạng có nói là em phải thi bằng DEL mới có thể qua du học bên PHáp được , em có hởi các giáo viên bộ môn thì họ có nói là em ko cần phải thi del chỉ cần đỗ tốt nghiệp môn Pháp cuỗi năm 12 là có thể đi du học, hồ sơ nộp học vào các trường bên Pháp có phải nộp trước 1 năm ko ạ? zậy là bấy giờ em có phải nộp hồ sơ cho trường bên Pháp ko ?? em rất thích hóa hcọ em mong có thể vào một trường đại học để biết thâm kiến thức môn hóa, anh Nguyên có thể tư vấn cho em vài trường kho? cản ơn anh trước nha. em còn nhiều điều muốn hỏi lắm, em sẽ hỏi anh chị lần sau nha. CẢm ơn rất nhiều đã giúp em

Em có thể vào đây download cuốn sách Hướng dẫn du học (Nhìn bên tay phải) http://www.aevg.fr

Em đăng ký nick vào forum để đọc thêm, rất nhiều thông tin em ạ.

Còn trang này cũng hay: az trip – Xin Visa – du lịch

Thêm vài thông tin về khác biệt khi làm Ph.D giữa Mỹ và Pháp

Nói chung bên Pháp ĐH, Cao học, TS cái gì cũng Miễn phí hết, có rất ít trường tư * Đại học có 2 hệ

  • Hệ kỹ sư: được coi là Tinh hoa của hệ thống giáo dục, đào tạo 5 năm. Có ít trường và rất khó vào: nói chung là đầu vào rất cáo, kiểu như thi tuyển ở VN. Thông thường phải học dự bị 2 năm Đại cương sau đó sẽ xét hồ sơ trên cơ sở điểm Tốt nghiệp PPTH+ 2 năm Đại cương. Nhà nước chi cho mỗi đầu sinh viên Kỹ sư theo mình biết khoảng 25.000E/năm. Một trường tuyển khoảng 500SV/ khóa là cao.

Học kì cuối của Kỹ sư là đi làm Đồ án

  • Hệ Đại học: 3 năm, cứ xong trung học là được vào. Tùy theo điểm Phổ thông mà bạn được vào trường-khoa uy tín cao hay thấp. Ngoài ra còn có hệ cao đẳng IUT học 2 năm

* Cao học chia làm 2 loại

  • Master prof: học để ra đi làm
  • Master: chia làm Master 1 và Master 2. Không phải cử nhân nào cũng được học Master, học Master 1 (1 năm) xong xét điểm mới được học tiếp Master 2

Master 2 chỉ học có 1 học kì lý thuyết (cũng rất nặng), học kì sau là đi làm Đồ án.

Nguyên tắc chung là làm đồ án Kỹ sư và Master đều được trả tiền từ 300E đến 1100E/tháng - vì ta làm project cho Giáo sư hay cho công ty mà (thực tập kỹ sư được trả cao hơn thực tập Master 2 - cái này cũng do nước Pháp quan niệm thế - bạn mà học Hóa Bách Khoa Hà Nội, TpHCM hay Đà nẵng thì qua đây được đánh giá cao hơn Tự nhiên nhiều). Tất nhiên có Giáo sư ở các Lab cũng hay Quên cái vụ này.

Ai học kỹ sư thì năm thứ 5 nếu điểm tốt có thể học thêm một số môn để lấy luôn Master 2 chung. Nói chung có bằng Kỹ sư thì ngon hơn có Master 2 không thôi !!!

[i][b]

  • Tiến sỹ: [/b][/i]yêu cầu bắt buộc phải có Master 2 được nhà trường nơi ta đăng ký Chấp nhận[b]

Về phía Luận án và Giáo sư[/b]

  • Nơi làm Luận án có thể ở bất kì Lab nào, không nhất thiết phải thuộc trường
  • Tất cả các đề tài Tiến sỹ đều phải đưa lên online trên mạng từ 6 tháng để mọi sinh viên biết mà apply. Giáo sư nào không có nguồn kinh phí thì không được nhận Sinh viên.
  • Người liên hệ chính là người sẽ xem hồ sơ và phỏng vấn ta, thường đó là người hướng dẫn ta hay là chủ nhiệm project và sẽ quyết định hết.
  • Sinh viên là người đi làm chứ không đóng học phí, không phải Xin xỏ hồ sơ gì cả. Bạn gửi Hồ sơ họ mà mời bạn phỏng vấn thì phải trả tiền di chuyển cho bạn. Nói khác đi là ban LÀM TIẾN SỸ chứ không phải ĐI HỌC TIẾN SỸ như bên Mỹ.
  • Làm Tiến sỹ thì mỗi năm có 24 ngày nghỉ phép + 12-26 ngày nghỉ khác (chưa tính lễ lạt…) tức khoảng 6-10 tuần
  • Làm Tiến sỹ thì phải có Lương. Thông thường trong 1 project mà có thuê nghiên cứu sinh với mức lương khoảng hơn 25000E/năm thì thường có số tiền chi cho Hóa chất thí nghiệm các thứ ít nhất là gấp đôi số đó. Nguồn ở đâu thì Giáo sư phải lo
  • Các trường hợp đi bằng học bổng 322 qua Pháp thì Chính phủ VN chỉ lo chi phí cho Du học sinh thôi, không phải tốn thêm 20.000- 30.000 USD đóng học phí nữa như đi Úc, Anh, Mỹ. Chi phí nghiên cứu Giáo sư phải lo cho mình. Có khi ít, có khi nhiều, có thì cũng thiếu thốn đó là tùy Giáo sư, tùy Lab.
  • Làm Tiến sỹ mà Giáo sư mời đi dạy thì phải trả tiền cho Nghiên cứu sinh mức trung bình là 30E/giờ thực tập và 40E/ giờ bài tập. Nghiên cứu sinh không được dạy lý thuyết. Nói chung các Giáo sư cũng hay ưu tiên Sinh viên làm việc giỏi và học bổng thấp.
  • Yêu cầu làm Tiến sỹ là trong vòng 3 năm, năm học tính từ tháng 10. Trường hợp cá nhân mình bảo vệ Luận án trễ 1 vài tháng so với thời hạn tháng 10 thì phải đăng ký năm thứ 4. Giáo sư hướng dẫn ghi vào hồ sơ khoảng 10 dòng giải thích lý do. Nếu mình đăng ký năm thứ 5 thì giáo sư phải viết 1 hồ sơ trình bày lý do khoa học tại sao Nghiên cứu sinh bị trễ. Sinh viên mà ở đến năm thứ 6 thì Giáo sư coi chừng đó. Tái phạm vài lần thì giáo sư tiêu !!! Khác với Mỹ là nơi ta làm việc tốt thì càng bị giáo sư giữ lại lâu để “bóc lột” !!!

Về phía nghiên cứu sinh: Sau khi được nhận thì lo làm, nếu không hết năm học sẽ bị cho nghỉ. Bảng lương và cả VISA được cấp mỗi năm 1 lần. Thầy đuổi thì đi về VN luôn.

Do vậy so sánh mấy cái ranking, Hồ sơ, điểm này kia… như bên Mỹ rất khó với hệ thống Pháp. Bên Pháp là giáo sư quyết hết, ông coi hồ sơ thấy đạt yêu cầu bằng Master 2 tương đương là được; ngôn ngữ cũng không quan trọng lắm không biết tiếng Pháp thì biết tiếng Anh. Làm nghiên cứu mà !!!

Nghe bác chocolate bình luận thì có vẻ du học Mỹ không được tốt cho lắm, he he . Cái khác nhau lớn nhất của sự so sánh này là Mỹ xem trọng thương mại hóa giáo dục (trường tư mạnh), trong khi Pháp xem trọng việc tài trợ cho giáo dục từ phía nhà nước (trường công mạnh). Em không quan tâm cách làm nào tốt hơn cách làm nào. Nhưng có một điều chắc chắn là số du học sinh quốc tế đến Mỹ học là đông nhất trên thế giới và các bảng xếp hạng luôn xếp các trường của Mỹ vào loại tốt nhất. Có nhiều người không tin vào bảng xếp hạng nhưng em thiết nghĩ nếu nó không có giá trị thì thế giới tốn cả đống giấy mực cho nó làm gì. Có người cho rằng bảng xếp hạng không khách quan, em lại nghĩ khác, toàn những tổ chức uy tín làm việc thì tại sao lại không khách quan. Dù xếp theo kiểu của Trung Quốc (ARWU ranking) hay Anh (hình như là Higher Education gì đó) thì Mỹ vẫn đứng đầu. Nói chung, Mỹ được xem làm đất học tốt nhất vào thời điểm này. <?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p> <o:p>

[FONT=Verdana][SIZE=2]Nói khác đi là ban LÀM TIẾN SỸ chứ không phải ĐI HỌC TIẾN SỸ như bên Mỹ [/SIZE][/FONT]</o:p><o:p> </o:p> Cái nhìn này không phải ảnh đúng thực tế. Xin nói hẹp lại trong phạm vi nghành hóa để dễ so sánh. Học TS ở Pháp (hay EU) chỉ khoảng 3 năm nhưng cũng tốn mất 2 năm cho master rối còn gì. Đa số các trường Mỹ yêu cầu 2 năm đầu học course nhưng cũng đồng thời với làm research chứ không có nghĩa là chỉ Học không. Grad student bên Mỹ lãnh lương từ TA/RA job nên nó cũng được xem như là một job, các chế độ về thu nhập đc áp dụng như một người đi làm chứ không như một anh chàng student dài lưng đọc sách. Chuyện một grad bên này vừa taking course, doing research and teaching là chuyện thường.<o:p></o:p>

[COLOR=black][FONT=Verdana]ngôn ngữ cũng không quan trọng lắm không biết tiếng Pháp thì biết tiếng Anh. Làm nghiên cứu mà !!! <o:p></o:p>

[/FONT][/COLOR]Theo em thì cái ngôn ngữ này rất quan trọng. Ngôn ngữ kém đồng nghĩa với giao tiếp kém và networking kém trong nghiên cứu, cuối cùng không làm ra những đề tài có tính đột phá hay liên nghành. Cứ nhìn các bạn sinh viên T Quốc thì biết (sinh viên VN cũng vậy). Học thì điểm cao nhưng khi trình bày cái mình đang làm hay bàn luận về cái mình đang làm thì kém. Hiện nay số sinh viên T Quốc chiếm 2/3 grad students trên toàn nước Mỹ (lấy thông tin này từ mấy người bạn, [COLOR=black][FONT=Verdana]cũng khá ngạc nhiên) nhưng không có mấy sinh viên T Quốc đưa ra các break thought và hàng năm chúng ta lại nghe những giải thưởng lớn trao cho người Mỹ hoặc châu Âu… Xin nhớ là du học sinh T Quốc đã sang Mỹ cách đây mấy chục năm rồi, nếu các bác ấy giỏi thì giờ này T Quốc đâu chỉ có vài Giải Nobel hay Field. [/FONT][/COLOR]

Bên Pháp là giáo sư quyết hết

Bên Mỹ: giáo sư là the fucking awesome boss:24h_060:<o:p></o:p> <o:p></o:p>

Hey hi thuydung, có mấy điều phải tâm sự để bro rõ hén. Về vụ classement, ở Pháp, doctorat đã là đi làm, đi làm thì xếp hạng trường ĐH liên quan gì đến nữa. 2 năm Master ở Pháp, năm đầu tiên là nữa học lý thuyết, nửa còn lại làm đề tài nghiên cứu, năm thứ 2 cũng vậy đó bro à. Còn 3 năm Doctorat là 100% nghiên cứu, không có học hành, trợ giảng linh tinh gì hết, nếu bro làm ở trung tâm nghiên cứu. Túm lại, nói thế này cho bro dễ hiểu nhé. Đề tài của mình là 3 năm, tổng trị giá đề tài là 4 triệu euros, riêng lab mình là 1 tr, ọk, để làm đề tài này thì phải có người, ai? đó là doctorat, 1 mình doctorat làm hết đâu có nổi, ai phụ? Đó là các chú làm nghiên cứu kết thúc ĐH, Master năm 1, Master năm 2. Nhưng cũng có nhiều việc tay chân, ai làm??? đó là các chú thực tập cao đẳng hoặc trung cấp… Tất cả đều là 1 vòng rất kín, mình hiểu rất rõ, tiền ở đâu và được dùng cho nghiên cứu thế nào. Với contrat của mình và trong projet, tất cả nguồn tiền từ tiền lương, máy móc, họp hành, dành cho master… mình đều được nắm rõ ràng. Gọi là Đi làm là như vậy đó bro. Hok biết bro có thấy khác gì chưa hén Nói cho bro để so sánh, lương của doctorat kiểu làm thuần túy nghiên cứu như mình ở Pháp dao động từ 1400E đến 2400E/1 tháng (22k-38k usd/1 năm) cái này là sau thuế, mà đã đi làm thì làm gì còn học phí gì nữa. mỗi năm bro có 51 ngày nghỉ, ko tính ngày lễ, tức hơn 10 tuần, cộng ngày lễ nữa, mỗi năm coi như có 2 tháng rưỡi ngày nghĩ, mình chắc chắn ở Mỹ bro chỉ mơ đến điều này thôi, đúng không nè. Đơn giản đây là tiêu chuẩn của người đi làm ở Pháp. làm ở Mỹ 5 năm (ko master), nhưng chỉ là dành cho Mỹ thôi, bro học master ở nước khác, cũng phải làm lại 5 năm thôi à. Nói chung, nếu có điều kiện mạnh về tài chính, đi Mỹ là quá okie, nói tiếng Anh, nếu được ở lại thì lương cao. Nhưng nghĩ lại xem, bro làm 3 năm ở Pháp, sau đó sang Mỹ làm post doc, lý tưởng hơn nhiều, hehe. Chocolate nói “giáo sư quyết hết” vì giáo sư hay người chịu trách nhiêm đề tài là người ký hợp đồng nghiên cứu mà, là người nhận tiền và phải có kết quả, vị này không quyết thì ai quyết hả bro, với lại ý chocolate nói quyết ở đây là chọn ai để làm Ph.D chung với equip của họ thôi, chứ bro nghĩ đi đâu dạ? Thân

Về vụ classement, ở Pháp, doctorat đã là đi làm, đi làm thì xếp hạng trường ĐH liên quan gì đến nữa Bác không hiểu về hệ thống ranking hiện nay rồi. Các tiêu chí rank được dựa trên thành quả chủ yếu ở bậc graduate, như số công trình nghiên cứu, số lần đc trích dẫn, số cựu học sinh thành đạt, qui mô của trường…. Mấy tiêu chí này nằm cả trong chương trình Ph.D. Undergraduate thì ai đi so làm gì. Các ranking này cũng so luôn cả các Institutes. Ranking không chính xác tuyệt đối nhưng nó là một thông tin bổ ích để tham khảo. Ai không tin thì tùy, chẳng sao cả.

[FONT=Verdana] Còn 3 năm Doctorat là 100% nghiên cứu, không có học hành, trợ giảng linh tinh gì hết, nếu bro làm ở trung tâm nghiên cứu [/FONT] [FONT=Verdana]Cái việc học course có thể là linh tinh với một số rất ít người vì họ quá giỏi, có thể tự học được. Nhưng đa số là học theo thầy, lớp, bạn, thi cử… thì kiến thức vững lên hơn nhiều so với tự học. Cũng có người cho rằng trợ giảng mất thời gian. Những nghiên cứu cho thấy grad student cũng cố kiến thức, tăng khả năng diễn đạt, quản lý thời gian, ứng xử tốt hơn khi học tham gia TA. TA không đơn thuần chỉ là để get payment mà làm become more professional. Cách đây 1 tháng, tui có làm một cái review cho bọn sinh viên. Dù chỉ có trình bày trong 90 phút trước 500SV nhưng tui cảm thấy mình trưởng thành lên rất nhiều.

Với contrat của mình và trong projet, tất cả nguồn tiền từ tiền lương, máy móc, họp hành, dành cho master… mình đều được nắm rõ ràng. Gọi là Đi làm là như vậy đó bro.

Mấy việc này bên này gọi là “just a piece of cake”, đó là khác biệt. Ph.D Mỹ mà không professional thì còn ai nữa. Bác cứ cố khẳng định Ph.D Pháp = đi làm, Ph.D Mỹ = đi học thì cứ giữ chính kiến đó. Em không có ý thay đổi chính kiến của bác. Bên này Ph.D là cheap labour.

mỗi năm bro có 51 ngày nghỉ, ko tính ngày lễ, tức hơn 10 tuần, cộng ngày lễ nữa, mỗi năm coi như có 2 tháng rưỡi ngày nghĩ

[FONT=Verdana]Cái này thì em cười té ghế. Số ngày nghỉ của em: 3 tháng hè + 3 tuần giáng sinh + 1 spring break. Thứ 7, CN: nghỉ. Buồn, chán : nghỉ. Làm biếng hoặc chưa có ý tưởng: nghỉ. Hôm qua nhậu xỉn quá: sáng nay nghỉ. Bác không biết thì so sánh làm gì. Nhưng em vẫn thích lên lab hàng ngày, đơn giản là em thích lên lab.

lương của doctorat kiểu làm thuần túy nghiên cứu như mình ở Pháp dao động từ 1400E đến 2400E/1 tháng (22k-38k usd/1 năm) Nếu muốn so sánh thu nhập thì phải dựa trên living cost của vùng đó. Bác qui Euro sang $ làm gì. Mà con số bác đưa ra như vậy mà bảo bên này phải mơ thì em phải cười ba ngày mới hết. Bác hỏi thằng aqhl thì biết thu nhập của em thế nào nhé. Còn dân Ph.D Mỹ mà nghe bác nói như thế thì nó cũng cười cả tuần mới hết. Việc đi học Ph.D là để theo đuổi đam mê nghiên cứu nên tụi nó không care tiền. Ph.D không giàu nhưng chẳng quá nghèo. Bác nhìn hai thằng mới qua <st1:city><st1:place>Houston</st1:place></st1:city> thì biết. Tụi nó đem vợ con qua, mua xe cả rồi đấy. Thằng aqhl còn mua cả Camry 09. Đi học Ph.D bên Mỹ vất vả hơn và thu nhập thấp nhưng khối thằng vẫn chọn Mỹ, vì sao thì bác tự hiểu. Khi so sánh số sinh viên châu Âu muốn qua Mỹ làm Ph.D và số sv Mỹ muốn qua Châu Âu làm Ph.D thì người ta sẽ có cảm nghĩ thôi.

mà đã đi làm thì làm gì còn học phí gì nữa.

Câu này quá thừa. Ph.D bên này không trả tuition fee

chứ bro nghĩ đi đâu dạ? Không nghĩ gì khác cả. Oh, I am running to my Office Hours [/FONT][/FONT]

hi bro Thanks bro cung cấp thông tin, nói chung vậy là ok rồi, nếu làm được như bro thì quá phê rồi, 3 tháng hè được nghỉ thì còn gì bằng nữa. Mà bro kỳ ghê nghen, đọc không kỹ (mặc dù đã quote ???) rồi ngồi cười té ghế, tui nói mức lương bên Pháp như vậy thì ở Mỹ chỉ có mơ hồi nào??? Tui chỉ nói vụ ngày nghỉ với người đi làm thôi. Vụ nghỉ của bro mà đúng với 1 người đi làm ở Mỹ thì tui chỉ có vài phần trăm tin thôi. Vụ làm trên lab thì dĩ nhiên rồi, bro ko có việc làm hay không có ý tưởng, hay xỉn thì ở nhà chứ lên lab làm gì, đúng không, cái đó ở đâu cũng vậy thôi mừ Thanks bro đã cho tui mở rộng tầm mắt về thiên đường USA

Hix, chẳng phải thiên đường gì đâu à. Stipend của em là tư bản trả, chỉ được 20.000, mà lại còn phải đóng thuế nữa ạ, mỗi tháng phải đóng thuế vài trăm. Với lại trường em nó nghèo, tiền thì không cho nhiều mà còn bắt tụi em đóng các phí linh tinh, như phí vào thư viện (ngắm girl xinh :D), phí restroom… mỗi năm cũng hết vài ngàn nữa…Ôi, xót xa !!! Nên cái khoảng 20 mấy ngàn như bác nguyencyberchem nói, em cũng mơ nhiều lắm…hix…

Còn chuyện bác thuydung đi chơi thoải mái, khi nào có ý tưởng thì lên lab cũng được, chẳng qua là do advisor của bác ý là Viện sĩ Hàn lâm Khoa học của Mỹ, danh trấn thiên hạ, nên các bài bác ý định publish phải trên các tạp chí rất xịn, muốn vậy thì phải có ý những ý tưởng rất mới. Các ý tưởng như vậy thì ko thể có được trong ngày 1 ngày 2, nên cũng không cần thúc ép học trò nhiều đâu ạ. Còn advisor của em chỉ là Assistant Prof, không biết sẽ bị đuổi lúc nào, nên làm việc như buffalo. Các bác mà nghe em nói ra chắc các bác ngất luôn, vì không thể nào tưởng tượng được. Advisor của em ngày nào cũng có mặt ở lab lúc 4h sáng, 5h chiều về, weekend, holiday gì… cũng là weekday tất. Báo hại em ngày nào cũng phải lên lab từ 7h sáng đến tối mịt mới về tới nhà. Hobby của em là đi du lịch mà giờ em cũng không biết đến bao giờ mới ra khỏi được cái city em đang ở…hix… Được cái cô bé labmate của em xinh như Zhang Zilin (lại chưa có boyfriend :D), nên thấy đời cũng đỡ vất vả…hì hì…

Anyway, em vẫn khuyến khích các bác khác, nếu có điều kiện thì nên đi Mỹ. Tuy cực khổ và nghèo 1 chút, nhưng mà học được nhiều thứ và quan trọng là giúp mình tự tin và trưởng thành hơn nhiều.

Em xin hết.

Nghe mấy anh lớn nói chuyện thấy vui quá. Anh thuydung được học ở “Bờ cờ lỳ” chắc đang tự hào lắm vì trường này được xếp hạng No.1 mà. Thế mà mấy anh bên Pháp cứ bảo không tin cái bảng xếp hạng thì anh ấy chịu thế nào được, phản pháo là phải:D. Em thì chỉ nghĩ trường ấy hạng nhất vì cái thằng sinh viên hạng bét của nó giỏi hơn sinh viên hạng bét của mấy trường khác, (hạng nhất thì chưa chắc, nếu không thì trường ấy nắm hết Nobel, hehe) còn lại thì chẳng nói được gì. Điều quan trọng không phải là mình tự hào về trường được học mà trường đó phải tự hào có mình học ở đấy (hơi nổ tí). Tính em thì lại thích đi nhiều nên chọn học châu Á trước, rồi đến Mỹ. Dự dịnh là sau khi tốt nghiệp ở Mỹ thì đi châu Âu, mỗi nơi biết một tí vì chỗ nào cũng có cái hay cả, không thể nói cái nào hơn cái nào. Chứ học xong mà bị bắt quay về nước phân công công tác tậm tẹt thì cũng chán. hehe vài dòng chen ngang phát biểu ý kiến!

Ah nếu đúng như aqhl nói thì bây giờ thì em đã hiểu tại sao bác thuydung lại có thể làm PhD như thiên đường. Thì ra là được chính phủ VN trả tiền. Vậy ko thiên đường sao được. Thử nghĩ xem prof nhận đề tài nghiên cứu, nắm một đống tiền, bi giờ tìm người làm thực nghiệm… thông thường cũng phải trả một mớ tiền thuê về (như aqhl hoặc dân làm PhD như tụi tui ở Pháp). Đằng này, ổng có được một người mà không phải trả một cục lương, quá sướng. Ở lab tui cũng vậy, có 1 chú PhD người Brazil, 1 cô người Ấn, làm việc thì thôi rồi, siêu phá hoại, kiến thức thiếu đủ thứ, chỉ toàn phá (hư 2 hệ thống HPlc rùi), tui thấy lạ, mới hỏi tại sao lại chọn 2 người này, xếp trả lời, tại do hợp tác quốc tế, họ được CP Ấn và Brazil cho tiền học bổng. Hèn gì bác thuydung nói prof của bác là “fucking awesome boss”, thật tình, bác chỉ cần làm bằng 1/3 tụi PhD mà xếp bác phải trả tiền thuê về (như aqhl) là prof đã quá hài lòng. EM cũng hiểu tại sao bác được nghỉ nhiều như vậy, prof bác chắc cũng ko dám rấy la bác gì đâu. Hey, thiên đường là phải tìm học bổng do VN chu cấp, vạn đường khó khăn. Mà nghĩ cũng lạ, VN mình là nước nghèo, vậy mà cho học bổng cao hơn (chắc ít nhất gấp đôi aqhl) người PhD bình thường ở Mỹ, thiệt khó hiểu, trong khi ở Pháp, CP VN cho học bổng chỉ 750-800E thôi. Đúng là nhiều điều khó hiểu thật …

Bài này cần Edit lại. Thân

Trước khi tiếp tục mình nghĩ anh em ta nên có vài lưu ý thế này để trao đổi. Nếu không thì topic này sẽ đi rất xa khỏi nội dung chính của nó và không mang lại gì bổ ích cho gia đình Chemvn:

1/ Ta nên dùng những cái chung mang tính tổng quát của hệ thống Mỹ và Pháp. Nên dùng các dẫn chứng mang tính tiêu biểu. Về mức học bổng cần cho biêt mức trung bình (theo tìm hiểu của anh em) là bao nhiêu.

2/ Không đi vào vấn đề cá nhân, không dẫn chứng các VD mang tính cá biệt.

3/ Vấn đề tài chính và mức sống ở Mỹ và Pháp nên dựa theo mức chuẩn hàng tháng của 322 là 740E cho châu Âu và 870USD cho Mỹ (không tính theo tỷ giá hối đoái). Tức là nếu thu nhập của ta trên mức này là đủ sống, gấp đôi mức này - tức nếu anh có thu nhập Net 1480E ở châu Âu thì coi như bằng 1740USD bên Mỹ- là nuôi được vợ/chồng khá thoải mái (2 người ở chung đỡ tốn hơn 2 người ở riêng).

4/ Mua xe hơi thì đi vay ngân hàng rồi trả góp. Ở châu Âu và Pháp giao thông công cộng rất thuận lợi, giá xe đắt hơn (chính sách thuế và bảo vệ môi trường). Ngoài ra thi bằng lái khó hơn bên USA do các rào cản thủ tục nên anh em ít mua xe. Ở Mỹ nói chung cần phải có xe hơi, xe cũ hỏng hóc không biết sửa thì rất mệt nên anh em VN hay mua xe mới.

Sorry bà con, hôm nay mới vào diễn đàn được. Trước hết là aqhl đưa thông tin không chính xác, xin vui lòng không làm lộ thông tin cá nhân của mình trên mạng (xóa số tiền trên). Số tiền này dùng để trả học phí non-resident fee, chứ mình không được dụng đến. Thu nhập của mình là làm TA và RA như những sinh viên bình thường khác. Do vậy giáo sư không ưu ái mình hơn người khác đâu. Mà số tiền trên cũng không là gì so với khoa mình cả, 27k không mua được danh tiếng của <?xml:namespace prefix = st1 ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags” /><st1:City><st1:place>Berkeley</st1:place></st1:City> đâu. Những ưu điểm trong môi trường nghiên cứu mà mình kể trong post trước là do điều kiện của trường tốt. Những trường khác như MIT, Harvard, Stanford, Caltech… cũng tương tự như vậy. Tất nhiên là cũng có những giáo sư bắt phải làm việc cật lực nhưng đa số thì mình thấy giáo rất thoải mái. Đa số các grad students tự quản lý thời gian và lên kế hoạch nghiên cứu cho chính mình. Tự quản lý tài chính trong nhóm, tự mua sắm nâng cấp thết bị, tự tìm tòi ý tưởng, tự viết paper và grant, đề xuất các cooperation…. Những việc này giáo chỉ ký hay gật đầu là xong. Mỗi giáo sư trong khoa điều có thư ký riêng nên họ take paper work. Về thu nhập/năm (trước thuế) thì xin kể như sau: Stanford : ~ 30k, <st1:City><st1:place>Berkeley</st1:place></st1:City> : ~26.5k, Harvard, MIT cũng khoản cỡ đó hoặc thấp hơn chút do sống ở <st1:City><st1:place>Boston</st1:place></st1:City> không quá đắt đỏ. Stipend phụ thuộc rất nhiều vào thành phố bạn sống và chi phần lớn cho housing. Ở <st1:City><st1:place>Berkeley</st1:place></st1:City>, nhà tạm tạm cũng phải 900/tháng/người. Ở <st1:City><st1:place>Houston</st1:place></st1:City> thì chỉ cần 3~400 USD là đủ. Xe hơi và máy tính là hai thứ rất rẻ bên Mỹ. Xe giá 1000-2000USD là chạy được rồi, còn rất tốt chứ không như ở Việtnam. Trường của aqhl hơi bị kỳ, trừ đủ thứ tiền. Grad student vốn đã nghèo. Mình không có ý định làm một so sánh hoành tráng và đầy đủ về làm Ph.D tại Pháp và Mỹ. Bác nào muốn tìm hiểu thêm thì lên vietph.org. Những bài post của mình, thủy chung, support cho kết luận “làm Ph.D ở Mĩ không phải chỉ là đi học”, nói như thế để các bạn sau này rút kinh nghiệm. Các thông tin mình đưa ra không ám chỉ về mình, những thông tin đó là chung nhất. Như mình nói, các ngày nghỉ thì rất nhiều, nhưng grad bên này vẫn làm quần quật vì họ thích làm việc, thích có những kết quả tốt. Nếu họ không thích làm thì không ai bắt họ làm trong ngày nghỉ cả. Thôi mình lên Lab đây. PS. Khi có quyết định đi học, ai cũng chọn cách tốt nhất và phù hợp nhất có thể. Dù học ở đâu thì điều quan trọng là sau này mình làm được gì, đóng góp được gì cho đất nước và khoa học thế giới.

:nhau (:nhau (:nhau (:nhau (

Hi bro admin (hok biết có phải BM hok) Cái vụ đi làm PhD ở Pháp anh đã nói ở trên rồi. Khác nhau giữa “đi làm PhD” với đi học là thế này Đi học là lên lớp học, có thi cử… Còn đi làm như tụi anh, ngay từ năm thứ nhất đà làm ở phòng thí nghiệm, mình nhận 1 đề tài làm trong vòng 3 năm, như e làm đề tài tốt nghiệp í, nhưng là 3 năm thôi. Các công việc tay chân thì mình chỉ đạo cho mấy đứa thực tập hoặc cao đẳng (chuyên chạy máy), hoặc sinh viên cao học (làm 1 phần nhỏ trong đề tài đủ cho làm đề tài cao học) Đi làm là vậy đó bro. Còn bro nhắc đến dân làm patent thì … hihi, cũng có PhD làm patent, cái này tùy loại đề tài thôi, nếu đề tài công nghiệp hoàn toàn, bro ko viết báo được, nhưng thay vào đó, có thể đăng ký patent Hok biết bro hiểu “đi làm” là sao chưa hén

Admin: Em chỉ re-post các bài đã mất khi chạy file backup. Em có ghi rõ “Nguyên văn bởi xxx” mừ !

Hôm qua em mới chạy lên Texas A&M chơi với hội sinh viên VN trên đấy (cách chỗ em 1h30 lái xe). Em tưởng chỉ có chỗ em mới bị bắt đóng các fee kỳ quặc, thì ra trên đó cũng thế, vì đây là qui định của bang Texas…hehe… Thế chắc chú CTN đi UT Austin cũng khó thoát cái fee này rồi.

Trường TAMU to vật vã, campus (area 20 km2) to gấp 10 lần trường em. Lái xe đi vòng vòng mà cũng mất hơn 2 tiếng :nhacnhien. Hình như diện tích chỉ kém UCB chút xíu thôi.

Khoa Hóa cũng to vật, đâu khoảng 70-80 faculties.

Sinh hoạt phí trên này cũng rẽ, tiền nhà tốn có 300 USD/month, free điện, nước, internet luôn. Hội sinh viên VN trên này cũng khá đông, khoảng 30 chú + vợ con. Hôm qua làm quả barbecue xong về nhà hết ăn tối luôn. :24h_090:

Các bác profile ngon ngon khi apply sang US, nhớ vất 1 cái vào đây. Hồi trước em apply Chemical Engineering nên thất bại thảm hại. Graduate chairman đọc xong hồ sơ là reject luôn -> chưa qua vòng gởi xe…:24h_054:

Trên trang web ETUDIANT có Bảng xếp hạng năm 2009 của 36 thành phố đại học ở nước Pháp. Các tiêu chí gồm: <link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CVANMAN%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><style> <!-- /* Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:70.85pt 70.85pt 70.85pt 70.85pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Tableau Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–>ngành học, quan hệ quốc tế, giải trí, văn hóa, thể thao, môi trường, việc làm, thuê nhà, giao thông đi lại…

Où vaut-il mieux habiter pendant vos études? En collaboration avec “l’Express”, la deuxième édition de notre classement des villes françaises, tente d’y répondre en analysant offre de formation et vie étudiante. Sorties, emploi, transports, culture, logement, environnement…, 36 critères passés au crible et répartis en neuf thèmes, pour voir où poser vos valises. Où fait-il bon étudier ? : le tableau

Dans le tableau ci-dessous, vous allez retrouver les 36 villes françaises où il fait bon étudier. Les différents critères qui ont permis de réaliser ce classement sont : l’offre de formation, le rayonnement international, les sorties, la culture, le sport, l’environnement, l’emploi, le logement, et le transport. <link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CVANMAN%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><o:smarttagtype namespaceuri=“urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags” name=“PersonName”></o:smarttagtype><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><!–[if !mso]><object classid=“clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D” id=ieooui></object> <style> st1:{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]–><style> <!-- / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:595.3pt 841.9pt; margin:70.85pt 70.85pt 70.85pt 70.85pt; mso-header-margin:35.4pt; mso-footer-margin:35.4pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Tableau Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–>
Le classement 2009 des villes où il fait bon étudier :

Grenoble 1 Toulouse 2 Montpellier 3 Bordeaux 4 Strasbourg 5 Lyon 6 Marseille-Aix 7 Nantes 8 Paris 9 Nancy 10 Dijon 11 Rennes 11 Poitiers 13 Caen 14 Rouen 15 Clermont-Ferrand 16 Lille 17 Tours 18 Metz 19 Saint-Etienne 20 Nice 21 Besançon 22 Angers 23 <st1:personname productid=“La Rochelle” w:st=“on”>La Rochelle</st1:personname> 24 Limoges 25 Perpignan 26 Amiens 27 Pau 28 Reims 28 Orléans 30 Brest 31 Le Mans 32 Toulon 33 Valenciennes 33

Link: http://www.letudiant.fr/etudes/rendezvous--etudier-en-region/le-classement-2009-des-villes-ou-il-fait-bon-etudier-17144/ou-fait-il-bon-etudier-le-tableau-12404.html

Danh sách các trường Đại học và trang web các trường chia theo từng vùng địa lý có thể tìm được ở đây

http://infos.daugau.com/truonghoc.php

Anh chị em sinh viên tại Pháp ở các vùng đều có các trang web mang thông tin riêng của từng vùng. Tại Paris thì có daugau và trang Những người bạn NNB

Diễn đàn du học Pháp do Hội sinh viên VN tại Pháp (UEVF) lập http://www.uevf.net/forum/index.php?

Thông báo về Học bổng TS và post-doc của Bỉ - do cũng nói tiếng Pháp nên mình để vào đây. Phần thông báo tiếng Việt xem ở phía dưới. <link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTHUNHI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><style> <!-- /* Font Definitions / @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:70.85pt 70.85pt 70.85pt 70.85pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} / List Definitions / @list l0 {mso-list-id:1934624952; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1672390982 -786655836 1936638368 67895301 67895297 67895299 67895301 67895297 67895299 67895301;} @list l0:level1 {mso-level-start-at:0; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:53.4pt; mso-level-number-position:left; margin-left:53.4pt; text-indent:-18.0pt; font-family:Symbol; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-bidi-font-family:“Times New Roman”; text-decoration:none; text-underline:none;} @list l0:level2 {mso-level-start-at:26; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:89.4pt; mso-level-number-position:left; margin-left:89.4pt; text-indent:-18.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} ol {margin-bottom:0pt;} ul {margin-bottom:0pt;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions / table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0pt 5.4pt 0pt 5.4pt; mso-para-margin:0pt; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–><link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTHUNHI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><style> <!-- / Font Definitions / @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:70.85pt 70.85pt 70.85pt 70.85pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions / table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0pt 5.4pt 0pt 5.4pt; mso-para-margin:0pt; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–> [FONT=Verdana]Các lĩnh vực ưu tiên là : vận tải và lo-gis-tic, cơ khí , khoa học đời sống, nông nghiệp -công nghiệp, hàng không – vũ trụ<o:p></o:p>[/FONT] Deadline cho PhD: 01/03/2010<!–[endif]–><!–[endif]–><!–[endif]–><!–[endif]–>
<link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTHUNHI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><o:smarttagtype namespaceuri=“urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags” name=“PersonName” downloadurl=“http://www.microsoft.com”></o:smarttagtype><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><!–[if !mso]><object classid=“clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D” id=ieooui></object> <style> st1:
{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]–><style> <!-- /* Font Definitions / @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} h1 {mso-style-next:Normal; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; text-align:center; mso-pagination:widow-orphan; page-break-after:avoid; mso-outline-level:1; font-size:11.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-font-kerning:0pt; mso-ansi-language:FR-BE;} h3 {mso-style-next:Normal; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; page-break-after:avoid; mso-outline-level:3; font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-ansi-language:FR-BE; font-style:italic;} h4 {mso-style-next:Normal; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; page-break-after:avoid; mso-outline-level:4; font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-ansi-language:FR-BE; font-style:italic;} h5 {mso-style-next:Normal; margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; page-break-after:avoid; mso-outline-level:5; font-size:11.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:Arial;} p.MsoBodyText, li.MsoBodyText, div.MsoBodyText {margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; mso-bidi-font-size:13.0pt; font-family:Verdana; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-bidi-font-family:“Times New Roman”;} p.MsoBodyText2, li.MsoBodyText2, div.MsoBodyText2 {margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:Verdana; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-bidi-font-family:“Times New Roman”; color:black; mso-ansi-language:FR-BE;} p.MsoBodyTextIndent2, li.MsoBodyTextIndent2, div.MsoBodyTextIndent2 {margin:0pt; margin-bottom:.0001pt; text-align:justify; text-indent:35.4pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:70.85pt 70.85pt 70.85pt 70.85pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} / List Definitions / @list l0 {mso-list-id:1345206889; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1772129980 1297747316 727503238 67895301 67895297 67895299 67895301 67895297 67895299 67895301;} @list l0:level1 {mso-level-start-at:2; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:36.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @list l0:level2 {mso-level-start-at:1080; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:72.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt; font-family:Symbol; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-bidi-font-family:“Times New Roman”;} @list l1 {mso-list-id:1934624952; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1672390982 -786655836 1936638368 67895301 67895297 67895299 67895301 67895297 67895299 67895301;} @list l1:level1 {mso-level-start-at:0; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:53.4pt; mso-level-number-position:left; margin-left:53.4pt; text-indent:-18.0pt; font-family:Symbol; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-bidi-font-family:“Times New Roman”; text-decoration:none; text-underline:none;} @list l1:level2 {mso-level-start-at:26; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:89.4pt; mso-level-number-position:left; margin-left:89.4pt; text-indent:-18.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} ol {margin-bottom:0pt;} ul {margin-bottom:0pt;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0pt 5.4pt 0pt 5.4pt; mso-para-margin:0pt; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–> <o:p> </o:p><o:p></o:p><o:p> </o:p> <o:p> </o:p>

Note à tous les partenaires de <st1:personname productid=“la D←l←gation Wallonie” w:st=“on”>la Délégation Wallonie</st1:personname> - Bruxelles<o:p></o:p>

<o:p> </o:p> <o:p> </o:p> Réf. DWBH/FP/vtd/V200/2009<o:p></o:p>

Annexes : plusieurs<o:p></o:p>

Hanoi, le 21 décembre 2009<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <o:p> </o:p> Objet : Programme de Bourses d’excellence IN - Wallonie – Bruxelles <o:p></o:p> International (IN.WBI)<o:p></o:p> Année académique 2010-2011<o:p></o:p>

  [b]Année civile 2010&lt;o:p&gt;&lt;/o:p&gt;[/b]

<o:p> </o:p> <o:p> </o:p> Madame, Monsieur, <o:p></o:p> <o:p> </o:p> Depuis 2008-2009, dans un contexte de mobilité et de mondialisation accrues, un nouveau programme de bourses d’excellence (IN.WBI) a été mis en place par Wallonie-Bruxelles International (WBI).<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Ce programme est destiné à des ressortissants étrangers, diplômés d’une <o:p></o:p> institution étrangère d’enseignement supérieur de niveau master II ou de formation équivalente au master II ou possédant le titre de docteur reconnus et jugés équivalents au niveau master ou docteur par les Autorités compétentes de Wallonie-Bruxelles et désireux d’effectuer une spécialisation ou des recherches dans les Universités de Wallonie-Bruxelles reconnues ou subventionnées par <st1:personname productid=“la Communaut←” w:st=“on”>la Communauté</st1:personname> française de Belgique. Il est donc susceptible d’intéresser des étudiants vietnamiens.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Notre objectif est de permettre aux meilleurs diplômés et chercheurs de venir poursuivre leurs études en Wallonie et à Bruxelles.<o:p></o:p> <o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Profil du candidat<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Etre titulaire d’un diplôme de l’enseignement supérieur de niveau master II ou de formation équivalente et/ou de docteur délivrés par une institution étrangère reconnu et jugé équivalent au niveau master II par les Autorités compétentes de Wallonie-Bruxelles. Ce diplôme doit permettre d’entamer un programme doctoral ou postdoctoral dans une Université de Wallonie ou de Bruxelles.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Type de programme<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Octroi de :<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>bourses de niveau doctoral ou postdoctoral d’une durée de 1 an minimum, renouvelables au maximum deux fois;<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>bourses de recherche de niveau doctoral ou postdoctoral de courte durée de 1 à 3 mois; celles – ci ne peuvent servir au financement de recherche sur le terrain.<o:p></o:p>

<!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Domaines <o:p></o:p> <o:p> </o:p> Les domaines privilégiés seront ceux du Plan Marshall de <st1:personname productid=“la R←gion Wallonne” w:st=“on”><st1:personname productid=“la R←gion” w:st=“on”>la Région</st1:personname> Wallonne</st1:personname> :<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>transport et logistique<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>génie mécanique<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>sciences du vivant<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>agro-industrie<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>aéronautique-spatial<o:p></o:p> Tout autre domaine pourra être pris en considération, qu’il s’agisse des sciences humaines, fondamentales ou appliquées.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Remarque importante : lors de l’introduction de la demande, il est<o:p></o:p> indispensable de joindre à celle – ci l’accord de principe de l’institution d’accueil de Wallonie – Bruxelles.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Je me permets de vous rappeler les délais d’introduction des candidatures :<o:p></o:p> <o:p> </o:p> pour les bourses de niveau doctoral ou postdoctoral d’une durée de 1 an minimum : au 1<sup>er</sup> mars 2010 pour l’année universitaire 2010-2011 et le 1<sup>er</sup> mars 2011 pour l’année universitaire 2011-2012.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> pour les bourses de recherches : 3 fois par an. Les prochaines échéances sont : <o:p></o:p> <o:p> </o:p>

  • pour les séjours prévus entre juin et septembre 2010 : au 1<sup>er</sup> février 2010<o:p></o:p>
  • pour les séjours prévus entre octobre 2010 et janvier 2011 : au 1<sup>er</sup> mai 2010<o:p></o:p>
  • pour les séjours prévus entre février et mai 2011 : au 1<sup>er</sup> octobre 2010 <o:p></o:p> <o:p> </o:p> A cette fin, vous voudrez bien trouver en annexe l’appel à candidature de ce programme de bourse et reprenant d’une manière complète les renseignements nécessaires pour l’obtention de cette bourse. Le formulaire complet en français ou en anglais est disponible sur le site : http://www.wbi.be/cgi/bin3/render.cgi?id=0132990_media&userid=&lang=ln1&rubr=bourse+bourses. <o:p> </o:p> Le dossier complet est à renvoyer par le candidat à WBI : <o:p> </o:p> - soit par courrier : <o:p></o:p> Wallonie – Bruxelles International - Service des Bourses d’excellence <o:p></o:p> A l’attention de M. Eric VANDELOOK <o:p></o:p> 2, place Sainctelette à 1080 Bruxelles – Belgique<o:p></o:p> <o:p> </o:p> - soit par courriel : e.vandelook@wbi.be<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Je vous remercie de bien vouloir diffuser ces informations le plus largement possible aux intéressés et reste à votre disposition pour toute information complémentaire.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Vous souhaitant bonne réception de la présente et Bonne Année 2010, je vous prie d’agréer, Madame, Monsieur, l’expression de ma considération distinguée.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <o:p> </o:p> <o:p> </o:p> Franck PEZZA<o:p></o:p> Délégué Wallonie-Bruxelles au Vietnam<o:p></o:p> (Délégué des Gouvernements francophones de <o:p></o:p> Belgique)<o:p></o:p> <o:p> </o:p>

<o:p> </o:p> Kính gửi các đối tác của Phái đoàn Wallonie – Bruxelles<o:p></o:p>

tại Việt Nam<o:p></o:p>

[CENTER]<o:p> </o:p> [/CENTER] <o:p> </o:p>

<o:p> </o:p>

Số : DWBH/FP/vtd/V200/2009<o:p></o:p>

Phụ lục : 6 trang<o:p></o:p>

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2009<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Về việc : chương trình cấp học bổng tài năng IN - Wallonie – Bruxelles <o:p></o:p> International (IN.WBI)<o:p></o:p> Niên học 2010-2011<o:p></o:p> Năm 2010<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Kính thưa quí Bà, quí Ông,<o:p></o:p> <o:p></o:p> Từ năm 2008-2009, trong khuôn khổ thúc đẩy việc đưa/đón sinh viên, cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, đi học tập và nghiên cứu ở nước ngoài, Wallonie – Bruxelles International (WBI - Cơ quan Hợp tác Quốc tế của Wallonie – Bruxelles (Cộng đồng nói tiếng Pháp của Bỉ và Vùng Wallonie) thành lập chương trình cấp học bổng mới : học bổng tài năng IN.WBI.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Chương trình học bổng IN.WBI dành cho người nước ngoài, đã có bằng thạc sĩ II hoặc có bằng tương đương bậc học này, hoặc đạt học vị tiến sĩ do một trường đại học nước ngoài cấp và được các cấp có thẩm quyền của Wallonie – Bruxelles công nhận tương đương với trình độ thạc sĩ và tiến sĩ của Wallonie - Bruxelles. <o:p></o:p> Chương trình này dành cho những ứng viên có mong muốn theo học các khoá đào tạo chuyên sâu, hoặc thực hiện các đề tài nghiên cứu chuyên ngành tại các trường Đại học của Wallonie – Bruxelles hoặc tại các trường được Cộng đồng nói tiếng Pháp của Bỉ tài trợ. Như vậy, chương trình học bổng IN.WBI hoàn toàn phù hợp với các ứng viên Việt Nam. <o:p></o:p> <o:p> </o:p> Mục tiêu của chúng tôi là tạo điều kiện cho những người cán bộ giỏi và nghiên cứu sinh xuất sắc của các nước có thể nâng cao học vấn tại Wallonie và tại Bruxelles.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Yêu cầu chính về ứng viên<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Là người có bằng thạc sĩ II hoặc có bằng tương đương bậc học này và / hoặc có bằng tiến sĩ do một trường đại học nước ngoài cấp và bằng thạc sĩ đó phải được các cấp có thẩm quyền của Wallonie – Bruxelles công nhận tương đương với trình độ thạc sĩ II của Bỉ. Đồng thời, bằng thạc sĩ đó phải có đủ điều kiện cho phép người được cấp bằng theo học tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ tại một trường Đại học của Wallonie hoặc của Bruxelles<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Các loại hình học bổng<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>cấp học bổng tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ thời hạn tối thiểu là một năm và được gia hạn tối đa là hai lần; <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>cấp học bổng nghiên cứu ngắn hạn từ 1 tháng đến 3 tháng dành cho trình độ tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ; học bổng này không bao gồm các chi phí nghiên cứu thực địa của các ứng viên<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>Lĩnh vực<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Các lĩnh vực ưu tiên là những lĩnh vực thuộc kế hoạch MARSHALL của Vùng Wallonie :<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>vận tải và lo-gis-tic <o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>cơ khí<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>khoa học đời sống<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>nông nghiệp -công nghiệp<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>hàng không – vũ trụ<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Tất cả các lĩnh vực khác thuộc khoa học nhân văn, khoa học cơ bản hoặc khoa học ứng dụng, đều có thể được xem xét.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Lưu ý quan trọng : khi nộp hồ sơ xin học bổng, ứng viên cần phải nộp giấy chứng nhận đồng ý tiếp nhận ứng viên của trường đại học/cơ quan nghiên cứu của Wallonie - Bruxelles.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Thời hạn nộp hồ sơ là :<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>đối với học bổng tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ thời hạn tối thiểu một năm : ngày 01 tháng 3 năm 2010 đối với niên học 2010 – 2011 và ngày 01 tháng 3 năm 2011 đối với niên học 2011 – 2012.<o:p></o:p> <o:p> </o:p> <!–[if !supportLists]–>·<!–[endif]–>đối với học bổng nghiên cứu : nhận hồ sơ 3 lần một năm. Các thời hạn nộp sắp tới là : <o:p></o:p> <o:p> </o:p> - đối với thời gian học tậpgiữa tháng 6 và tháng 9 năm 2010 : nộp hồ sơ trước ngày 01 tháng 02 năm 2010<o:p></o:p> <o:p> </o:p> - đối với thời gian học tậpdự kiến giữa tháng 10 năm 2010 và tháng 1 năm 2011 : nộp hồ sơ trước ngày 1 tháng 5 năm 2010<o:p></o:p> <o:p> </o:p> - đối với thời gian học tập giữa tháng 2 và tháng 5 năm 2011 : nộp hồ sơ trước ngày 01 tháng 10 năm 2010<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Tôi xin trân trọng gửi tới quí vị kèm theo công văn này tài liệu giới thiệu đầy đủ về chương trình học bổng tài năng IN.WBI. Để nhận được “Mẫu đơn xin cấp học bổng” và tài liệu cần thiết bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh, kính mời quí vị xem trên trang web : http://www.wbi.be/cgi/bin3/render.cgi?id=0132990_media&userid=&lang=ln1&rubr=bourse+bourses.&lt;o:p&gt;&lt;/o:p&gt; <o:p> </o:p> Hồ sơ hoàn chỉnh của các ứng viên xin được gửi tới :<o:p></o:p>

  • hoặc qua bưu điện tới địa chỉ : <o:p></o:p> Wallonie – Bruxelles International - Service des Bourses d’excellence<o:p></o:p> A l’attention de M. Eric VANDELOOK<o:p></o:p> 2, place Sainctelette à 1080 Bruxelles – Belgique<o:p></o:p> <o:p> </o:p>
  • hoặc qua thư điện tử : e.vandelook@wbi.be<o:p></o:p> <o:p> </o:p> Tôi xin chân thành cám ơn quí vị vui lòng thông báo chương trình học bổng này tới tất cả những người có quan tâm. Tôi xin sẵn sàng cung cấp mọi thông tin bổ sung tới quí vị.<o:p></o:p> Kính mong quí vị sớm nhận được công văn này và tôi xin kính chúc quí vị một năm mới 2010 An Khang Thịnh Vượng. Nhân dịp này, tôi xin gửi tới quí Bà, quí Ông, lời chào trân trọng.<o:p></o:p> <o:p></o:p> <o:p> </o:p> <o:p> </o:p> Franck PEZZA<o:p></o:p> Đại diện Phái đoàn Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam<o:p></o:p> (Đại diện các Chính phủ có sử dụng tiếng Pháp của Bỉ)<o:p></o:p>