sử dụng pipet trong PTN

Việc phân biệt dung dịch màu và không màu trong sử dụng pipet chủ yếu là để giảm sai số thôi. Giả sử bạn hút dung dịch trong suốt mà nhìn vạch ngang thì đến khi bạn lấy dung dịch cũng đọc ở vạch ngang. Còn bạn thích đọc ở mặt lõm thì khi lấy bạn đọc ở mặt lõm. Còn đối với dung dịch màu thì phải đọc ở vạch ngang vì không thể thấy vạch lõm để đọc.

Còn việc bạn có thổi giọt chất lỏng cuối cùng trong pipet hay không thật sự không quan trọng vì nhà sản xuất họ đã tính sai số giọt cuối cùng rồi. Cho dù bạn thổi hay không thổi thì kết quả chênh lệch nhau không đáng kể.

Nếu muốn chính xác hơn thì sao không dùng micropipet.

Cách giải thích của bạn Duc Hoi chỉ đúng khi sử dụng buret hay pipet 2 vạch, tức là khi sử dụng mình cho chất lỏng chảy ra ở một mức nào đó thôi, không lấy ra hết. Trường hợp sử dụng pipet 1 vạch thì không chắc. Việc đọc vạch như thế nào thì cũng cho sai số, quan trọng là số mình đo được nó gần với giá trị kỳ vọng nhất.

Bạn Hội cho rằng

Bạn có tài liệu nào chứng minh việc thổi giọt cuối cùng đã được nhà sản xuất tính sai số không? Chỉ cần có xác nhận của nhà sản xuất về việc họ đảm bảo có thổi giọt cuối hay không thổi giọt cuối không quan trọng thôi cũng được, không cần số liệu cụ thể. Cho mình xin. Mình không tin là có nơi nào dám chứng nhận việc này.

Kết quả từ việc thổi giọt cuối hoặc không thổi giọt cuối chênh lệch không đáng kể? Thử làm một con tính đơn giản nhé. 1 giọt cuối cùng cho là khoảng 0.02 ml, nếu bạn lấy pipet 1ml ra dùng, thì việc thổi giọt cuối với không thổi giọt cuối thể tích thu được lệch nhau là : 0.02*100/1= 2 . Theo bạn thì nếu kết quả có lệch nhau 2 được coi là lệch không đáng kể ???

:24h_068:

Thấy anh chị em bàn quá trời, mình góp tý vốn.

1.<!–[endif]–>Những nội dung phải được khắc trên tất cả các loại Pipet.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Chữ số biểu thị dung tích danh định, ký hiệu cm<sup>3</sup> hoặc ml biểu thị đơn vị đo.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Ký hiệu 20<sup>o</sup>C biểu thị nhiệt độ chuẩn.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Chữ Ex biểu thị pipet được điều chỉnh để xả ra lượng chất lỏng mà nó biểu thị.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Ký hiệu A hoặc B biểu thị cấp chính xác. A : Độ chính xác cao, B : Độ chính xác thấp.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Tên hoặc thương hiệu nhà SX.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Thời gian chờ (nếu được quy định), dưới dạng Ex+15s.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>2.<!–[endif]–>Thao tác sử dụng.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Giữ pipet ở vị trí thẳng đứng, nạp đầy chất cần lấy quá vài mm trên vạch chia độ, loại bỏ những giọt dung dịch còn dính bám trên vòi xả (khẽ chạm đầu vòi xả vào thành bình hứng).<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Điều chỉnh mặt cong sao cho mặt phẳng của mép trên vạch chia độ tiếp tuyến theo phương nằm ngang với vị trí thấp nhất của mặt cong, đường thẳng quan sát cùng nằm trên mặt phẳng này.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Vẫn giữ pipet thẳng đứng, xả vào bình hứng được đặt nghiêng sao cho đầu vòi khẽ chạm vào thành bình hứng.<o:p></o:p> <!–[if !supportLists]–>-<!–[endif]–>Kết thúc việc xả khi mặt cong của chất lỏng tiến tới đầu xả, giữ pipet 1 khoảng thời gian quy định như thời gian chờ quy định ghi trên cây hoặc nếu không ghi thì giữ khoảng 3-5s.

Cái vụ mà thổi hay không thổi thì có ghi rõ trên pipet : Những pipet kiểu thổi ra phải khắc 1 vòng tròn nhỏ màu trắng ở bên dưới mã màu bất kỳ, hoặc có ghi Blow-out hay à souffler. Với các loại pipet có ký hiệu này thì việc xả ra được kết thúc bằng cách thổi bật giọt cuối cùng ra khỏi pipet.:bann (

Có 1 điều mình hỏi nhé : Khi dùng Buret hay pipet để chuẩn độ. 1 Giọt dung dịch còn dính lại ở đầu xả mà điểm định đã tới thì giọt này được tính là bao nhiêu ml. 1/2 giọt thì xác định là bao nhiêu ml.:24h_048: <o:p></o:p>

Rất cám ơn những thông tin hữu ích của bạn ThuXD, cho mình hỏi thêm là những thông tin này bạn cập nhật từ tài liệu nào để mình làm căn cứ tham khảo. Thanks

Từ tiêu chuẩn Việt Nam đó, cập nhật những cuốn này ở trung tâm 3 bên Q1, quên tên đường rùi

bạn có thể ghi rõ tiêu chuẩn việt nam nào, TCVN số bao nhiêu ko?

Có lần bình nón của em sắp hết dung dịch rồi nhưng mà em vẫn dùng quả bóp thế là nó bị thò lò, dung dịch bị vào quả bóp. Nếu hôm thi chẳng may em gặp trường hợp như thế thì làm thế nào ạ

Nếu dung dịch mẫu bị hút vào quả bóp thì chỉ cần rửa nhiều lần với nước cất, vảy cho ráo, để cho khô và… xài tiếp như không có gì! Thân ái

Có bạn nào biết được sai số của pipet thẳng 5 và 10ml không??? Chỉ mình cái :021: