Sự phân cực

Khi đọc về sự phân cực trong lk cộng hóa trị,thì có 1 cái làm em ko hỉu:-bHIc! Nguyên văn là như thế này: “khi 2 nguyên tử lk ko đồng nhất thì cặp electron n lk bị lệch nhìu về phía nguyên tử có độc âm điện lớn hơn,lúc đó do các tâm điện tích âm ko trùng nhau” Cái tâm điện tích âm là cái gi?Ko trùng là ko trùng như thế nào ? wả thật em ko hỉu:((

Các anh giúp em:)

Chả hiểu, trích nguyên văn đi, mình nhìn tổng quan để hiểu hàm ý của câu, chứ đừng nhìn từng từ sẽ khó hiểu lắm ! :vanxin(

Sao lại cặp electron n?? :bidanh( ??

Đầy đủ là thế này

:notagree

“Trong lk CHT: … Khi 2 nguyên tử lk ko đồng nhất,như H-Cl,CH3-Br,CH3-OH… cặp electron n liên kết bị lệch nhìu về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn,lúc đó do các tâm điện tích âm ko trùng nhau (momen lưỡng cực khác 0).Ta nói lk cộng hóa trị phân cưc.” Hết :treoco (

Wả thiệt em kohỉu nổi :vanxin(

Kệ cha nó, sách của ông nào thế, anh thường thường đọc sách mà ko hiểu là cứ chửi thôi, ko đem hỏi ai cả, sao em hiền thế, em chỉ cần hiểu bản chất của sự phân cực trong liên kết cộnng hóa trị thôi, chứ để ý ngôn từ làm gì, mấy từ này mấy tụi ổng cũng dịch lung tung từ mấy sách nước ngoài, có nhiều đoạn hay nhiều từ ko nên dịch mấy ổng dịch ráo, làm thô cả từ ngữ khoa học !!! Nói chứ do BM ko hiểu, có anh em nào hiểu thì trả lời giúp em nó nhé !!!

Vâng,kệ… ông nội nó:)) Thoai thì cho nó wa 1 bên:DHehe:D Giờ em đi ăn tối:D:D TỐi zìa nếu rãnh thì đọc mấy cái HOMO + LUMO của anh:D:D Nói thế chứ lúc nãy em coi sơ wa,thấy hơi rối rồi:D hehe:D

Cái này đúng là dịch từ ông tây nào rùi vác vào làm tài liệu “tham khổ”, đồng ý thui chỉ cần em hiểu cái liên kết CHT phân cực như thế nào, tại sao như thế , thế là đủ sài rùi… ngó mấy cái này mệt óc, mà anh nghĩ hình như tác giả dùng các “thuật ngữ đao to búa lớn” thui… :sangkhoai :sangkhoai

các anh cho em hỏi lun về hiệu ứng liên hợp:“hiệu ứng liên hợp làm dịch chuyển đtử trong 1 hẹ liên hợp làm hệ liên hợp đó TRỞ NÊN PHÂN CỰC” "TRỞ NÊN PHÂN CỰC " là thế nào ạ???

Theo mình nghĩ câu này tác gỉa muốn diễn tả hiện tựơng liên hợp “kéo-thả” tương tự như trong trường hợp C=C-C=O ! Thân !