Thin film - Pin thin film

Chào cả nhà! Cả nhà cho em hỏi về [color=red]phương pháp hóa học mần pin thin film[/color] dzới ạ. Em đang pí lù tài liệu dzề dzụ nài; em tìm hoài mà không thấy dùng p/p hóa học, chỉ toàn thấy p/p vật lý thui ah…hix hix…Cả nhà giúp em với nhé. Cảm ơn cả nhà! :hun (

Hic, bị mất mấy bài do forum chuyển nhà, hơi chán nhỉ, nhưng cũng không mất nhiều lắm. Tieuly có thể post lại cho mọi người nhé (qua bên kia lượm về) Thân

OK anh Nguyên! :cuoi ( Sao cái giao diện mới hơi ngộ anh Nguyên he. BM ui, U chỉnh lại cho có cái bảng trả lời phía dưới giống như khi trước được hem? Kiểu mới khó sài wé :mohoi ( :cuoi (

Loạt bài dzề thin film đang thảo luận đê ê ê ê ê…:cuoi (

Các thầy cô và các anh chị cho em hỏi xin tài liệu nói về phương pháp sol–gel spin coating dùng trong thin film với ạ. Em đang mần seminar dzề dzụ nài mà pí tài liệu wé :cuoi ( Mong nhận được sự giúp đỡ của mọi người. Em xin chân thành cảm ơn mọi người ạ. :hun ( :hun ( :hun (

EM chịu khó tìm kỹ trong diễn đàn đi, ông aqhl có post tài liệu về spin coating rồi đó. THế nhé Thân!

Hix hix…em tìm gồi, down dzề đọc nhưng đó là phương pháp để làm thin film TiO2 - link này đúng ko a: hỏi về tráng mang mỏng lên thủy tinh - Page 2 - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học Ý em muốn tìm là phương pháp spin-coating nói chung - nguyên tắc của p/p spin-coating nói chung í :cuoi (. Mọi người giúp em với nhé. Thanks mọi người a lot a lot lot! :hun ( :hun ( :hun (

Các thầy cô và các anh chị cho em hỏi về phương pháp SEM và phương pháp AFM với ạ (em có gạch chân màu đỏ trong hình minh hõa phía dưới đấy ạ). Em đã đọc và search trên net thì ra quá trời kết quả lun mà em không biết đó là viết tắt của các từ gì nên không chọn được. Các thầy cô và các anh chị giúp em với ạ. Em xin cảm ơn mọi người. :hun ( :hun ( :hun (

Hi em! AFM là Microscope à force atomique (atomic force microscope), SEM là scanning electron microscope Thân!

SEM - Scanning electron microscopy, là một phương pháp khảo sát hình thái bề mặt vật liệu. Mỗi vật liệu có một đặc trưng riêng nên tùy theo vật liệu mà ta đi chạy mẫu bằng SEM để thu được thông tin gì !

Chẳng hạn đối với LiCoO2, ta chạy SEM để có thêm thông tin về kích thước hạt trong film, và qua đó có thể khảo sát theo nhiệt độ để thấy kích thước hạt thay đổi như thế nào.

Còn đối với các vật liệu khác, chẳng hạn như trên GO (graphite oxide) mình đang khảo sát, thì đo SEM để thu được thông tin về hình thái (hình con sâu hay hình tổ ong …) , gallery space (ở độ phân giải cao), …

Thường khi học về SEM, ta nên nghiên cứu qua một chút sơ đồ thiết bị máy móc, cơ chế họat động:

Electron Beam Path

Rồi tiếp theo ta đọc qua các bài báo có liên quan đến project của mình, để tìm hiểu thêm công dụng của SEM trên từng vật liệu. Nếu đọc thật nhiều article thì ta có thể tổng hợp được mớ kiến thức về SEM rất hữu dụng trong nghiên cứu vật liệu.

:quyet (

AFM là Atomic force microscope hay Kính hiển vi lực nguyên tử

SEM là scanning electron microscope hay Kính hiển vi điện tử quét

Hiện nay máy SEM đã có ở Đại học Cần thơ và Phòng thí nghiệm Nano của Đại học quốc gia TpHCM Máy AFM thì đắt tiền hơn và nghe nói chỉ mới có tại Viện khoa học và Công nghệ Quốc gia tại Hà nội

Cả hai phương pháp đều rất tốt để khảo sát bề mặt của vật liệu. Ngoài ra thì còn có TEM tức Transmission electron microscope tức Kính hiển vi điện tử truyền qua đã có ở Đại học Bách khoa TpHCM. Tieulystamhoan tìm hiểu về pin Lithium thì liên hệ với các thầy cô ở Nhóm nghiên cứu Điện hóa (như cô Phương Thoa, cô Xuân Bình) của Đại học Khoa học Tự nhiên TpHCM để có thể trao đổi thêm.

P/S Tieulystamhoan viết văn nhiều lỗi quá (mà toàn là cố ý), đọc nhức mắt lắm. Em chịu khó viết rõ ràng nhé vì diễn đàn là học thuật mà.

Dạ. Em cảm ơn anh nhiều ạ. Em chỉ muốn sinh động 1 tí thôi ạ :cuoi ( Lần sau trở đi em sẽ sửa ạ. Thanks anh! :hun (

Cái này là xì tin của teen đóa chocolate à, mình cũng khoái đọc kiểu này lắm (tại già rồi mừ), cũng vui mừ, đừng lạm dụng quá thôi. Đi làm đã mệt quá rùi, đọc mấy cái này thấy miệng mình méo méo cũng dzui. tieuly nè: anh thấy em chú trọng vô những cái pp cũng hơi xa cái seminar của em đó. Em đã làm cái sườn cho seminar chưa, nếu làm rồi thì post lên để mọi người cùng ngâm cứu. Mấy cái như spin co ating, dip co ating, em chỉ cần nêu vài dòng giới thiệu thôi, mục đích của seminar ko nằm trong mấy cái đó đâu. Đừng để lạc đề nhé. Thân

Thầy nói em nên giới thiệu riêng về nguyên tắc của pp rùi “xào nấu” với seminar trên chất cụ thể trong bài báo luôn. Có lẽ như thế sẽ suôn sẻ và hấp dẫn hơn? :cuoi (. Em mới chỉ đang chuẩn bị bắt đầu viết thôi ah a Nguyên. Em ko dám post đâu :mohoi ( :cuoi ( Amateur như em ko dám post seminar cỏn con của mình lên diễn đàn học thuật hàng cao cấp như chemvn đâu, toàn là cao nhân, em ko dám múa rìu qua mắt thợ :mohoi ( :cuoi ( Seminar em làm chỉ là seminar lý thuyết chuyên ngành trị giá 2 chỉ thôi ah, yêu cầu ko cao như của các anh đâu, nhưng do em muốn tìm hiểu cho rõ các chi tiết có liên quan để lỡ bị hỏi thì còn đỡ được chút ít (vì thời gian cho seminar chuyên ngành là 10 tuần lận, thế mà giờ này em vẫn chưa đâu vào đâu hết…hix hix…) chứ ko thì tẽn lắm anh Nguyên ạ :mohoi ( :cuoi (

Sẵn topic này giới thiệu một chút về AFM luôn !

Trước hết, AFM là phương pháp được dùng để khảo sát các thin và thick film coating, ceramics, composites, glasses, synthetic và biological membranes, metal, polymer và semiconductors. Nó ứng dụng để nghiên cứu các hiện tượng như abrasion, adhesion, cleaning, corrsion, etching, friction, lubrication, plating … Bằng cách dùng AFM, người ta không chỉ phác thảo được hình ảnh của surface với độ phân giải phân tử, mà còn tính toán được lực ở cấp độ nano-newton.

Operation: [FLASH]http://virtual.itg.uiuc.edu/training/AFM_tutorial/ScanningProbeMicroscopy.swf[/FLASH]

Preparation sample - Download here

Ref: http://www.chembio.uoguelph.ca/educmat/chm729/afm/firstpag.htm http://virtual.itg.uiuc.edu/training/