Toptic Dành Cho Hóa Lớp 9

rất tiếc, theo anh bài này không thể suy nghỉ đơn giản như thế đc, bởi al+ba(oh)2=> h2, al+naoh+h2o=>h2, vì vậy không thể giải đc. đề không cho giả thuyết gì nên với trình độ lớp 8 ko thể giải. ngay cả anh cũng không giả ra đáp án nữa. chúc em học tốt.:))

đè cho NaOH dư cơ mà! nên vẫn tính đc tốt! Em cứ coi như ở TN2 Al chỉ pu với NaOH vì lên lớp 11 e sẽ hỉu ở trong dung dịch NaOH và Ba(OH)_2 tồn tại ở dạng ion Ba^{2+};Na+;OH- và bản chất của pu của nhôm với dung dịch kiềm là nhôm pu với nước trong môi trường kiềm ra muối aluminat và giải phóng H2 nên khi em viết Al pu với Ba(OH)2 hay NaOH k quan trọng vì bản chất là pu k liên quan j tới Ba2+ hay Na+ cả nó chỉ liên quan tới lượng OH- làm môi trường còn môi trường là j? trong pu OXHK để hỉu đơn giản em có thể coi môi trường có t/d giống chất xúc tác không có nó thì pu k xay ra hoặc sảy ra theo 1 hướng khác và nó có tác dụng trung hòa điện tích VD khi em cho Cu +NaNO3 nó sẽ không phản ứng nhưng Cu+ NaNO3+Hcl thì nó lại pu ! nguyên nhân là NO3- trong môi trường có H+ (axit) nó trở thành tác nhân oxi hóa oxi hóa đc Cu< chất khử>) cái nì lên cấp 3 e sẽ rõ@@ chúc e học tốt@@

Nói chung ở đây lập hệ 3 phương trình 3 ẩn để giải. Vấn đề là biết cái nào phản ứng trước, phản ứng sau để đặt phương trình cho đúng (xem thêm dãy điện thế đi). Chào em!

[QUOTE=oxit_bazo;56465][b]A là hỗn hợp gồm Ba,Mg,Al.

  • Cho m gam A vào nước đến khi phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 (ở đktc)
  • Cho m gam A vào dd NaOH dư thoát ra 12,32 lít khí H2 (ở đktc)
  • Cho m gam A vào dd HCl dư thoát ra 13,44 lít khí (ở đktc)

Tính m và TP% mỗi KL trong A.[/b] QUOTE]

Mọi người cứ phải cãi nhau mà ko bắt tay vào làm thì sao ra được. Mọi người hãy làm thử rùi post đáp án mình làm lên và sau đó là hướng dẫn giải. Mình giải thế này t/ng 1: Ba + 2H2O –> Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O –> Ba(AlO2)2 + 3H2 t/ng 2: Ba + 2H2O –> Ba(OH)2 + H2 Al + NaOH + H2O –> NaAlO2 + 3/2 H2 vì NaOH dư ở t/m2 mà nH2(2) > nH2(1) –> Al vẫn dư ở t/ng 1 từ pt ở t/m 1 ta suy ra nBa = 1/4 * nH2(1) = 0,1 mol sau đó từ các pt ở t/ng 2 => nAl = 0,3 mol cuối cùng là dựa vào t/ng 3 tính nốt nMg = 0,05 mol m = 23g Như vậy thì mọi người ko phải cãi nhau làm gì nữa rùi :tuoi (

[b]Hòa tan 18,4 Hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II va` III bằng dd HCl thu được dd A,khí B. Chia đôi B a. Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 g H_2O Hỏi cô cạn dd A thu dc bao nhiêu g muối?

b.Phần B2 cho t/d hết với clo.Cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml NaOH20% ,D=1,2g/ml .Tìm nồng độ % của các chất trong dd tạo ra. c.Tim` 2 kim loại trên nếu bik tỉ số mol 2 muối khăn =1:1 và KL mol của Kim Loại này gấp2,4 lần KL mol của kim loại kia.[/b]

Cho em hỏi : Khí B theo em la H_2 thì khi chia đôi B ra hai phần B1 và B2 thì số mol của H_2 mỗi phân la bằng nhau nhưng em tính ra khác nhau. Vậy chia đôi B la chia như thế nao` ạ? Em huk hiểu đoạn này

Ai giúp em với~~~~:104:

tớ làm thử nhé a) khí b là h2 h2+1/2o2–> h2o 0.5 mol 0.5 mol 2h+ +2e–>h2 1 mol 0.5 mol n(h+)=n(cl-)=1 mol khối lượng muối thu được là 18.4+35.5=53.9 g b) bạn tự tính nhé c)ta sẽ lập đc hệ pt như sau ax +bx =18.4 x+3/2x=0.5 –>a+b=92 a-2.4b=0 –> a =65 b =27 vậy kl hóa trị 3 là al; kl hóa trị 2 là zn:24h_025:

Chú mày thật là lười biếng Waaa… aah di!

[quote="“hoangbnd,post:24,topic:6190”]

đÂY LA` bài làm của em:

n H_2(1)=0,4 ;

nH_2(2)=0,55

nH_2 (3)=0,6 gọi n_Ba= a mol PHÂN 1:

Ba+2H_2O------->Ba(OH)_2+H_2 a-----------------a--------a

2Al + Ba(OH)_2 +2H_2O--------->Ba(AlO2)_2+ 3H_2 2a—a-------------------------------------------3a => 4a=0,4 =>a=0,1 phÂN 2 Gọi số mol Al lax Ba +H_2O ------>Ba(OH)_2 +H_2 0,1---------------0,1mol----0,1 mol

Ba(OH)_2+ 2Al +2H_2O ------>Ba(AlO2)_2 +3H_2 0,1 mol------------------------------ 0,2 mol

2NaOH + 2Al + 2H_2O------->2NaAlO_2 + 3H_2 --------x mol-------------------------1,5x mol

=> 0,2 +0,1+1,5x =0,55

=> x= 0,1 => m_Al = 0,1.27=2,7 PHẦN 3:

Ba+ 2HCl ------>BaCl_2 + H_2 0,1-------------------------0,1

2Al+6HCl-------->2AlCl_3+3H_2

0,1-------------------------0,15 Mg +2HCl ------->MgCl_2+ H_2 ---->n_Mg =0,3

------->m_Mg=8,4 ,

mBa=13,7 mAl=2,7

------------------>m=24,8

Cách bạn làm không sai, nhưng khá dài. Đáp án của bạn khác của mình là do bạn đã sai trong tính toán. Ở pt (*) mà mình đánh dấu trog bài của bạn ấy, theo tỉ lệ pt thì nH2 ở đó phải là 0,3 mol sau đó tình tiếp như bạn thì sẽ ra đáp án của mình. Còn việc có thêm Ba(OH)2 + Al hay chỉ có NaOH + Al thì ko ai có thể nói chính xác cả. Chỉ có thể viết là Al + OH- + H2O –> AlO2- + H2 thui. Đề bài cho NaOH dư nên mình chỉ xét NaOH tác dụng để đơn giản bài toán đi. Sau này bạn sẽ học pt ion lúc đó bạn sẽ hiểu rõ hơn về bản chất của nó. Thân.:cuoimim (

Dùng 1.12l khí Hidro khử 8g CuO. Hỏi sau phản ứng có bao nhiêu gam chất rắn biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giúp mình nha các bạn:2one: ( các bạn cho đáp án cũng dc, mình đối chiếu thôi). Thanks nhìu lắm nhá

TỚ LÀM THỬ NHÉ : PT PHẢN ỨNG LÀ CUO+H2–>CU+H2O N(CUO)=0.1 MOL N(H2)=0.05 MOL H2+ CUO–>CU+H2O 0.05 ML 0.05 MOL H=75% NÊN N(CUO PHẢN ỨNG ) LÀ 0.05*75%=0.0375 MOL M(CHẤT RẮN )=(0.1-0.0375)80+0.037564=7.4 G :24h_033:

làm như pạn kia!cộng thêm mCuO còn lại–>khối lượng rắn thu đc=7,4g bài này cần chú ý trong hh rắn còn lại có Cu và cả CuO dư:nhau (

Có 2 dung dịch NaOH và B1 và B2, dung dịch A là H2SO4.Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch X.Để trung hòa 1 thể tích dung dịch X cần 1 thể tích dung dịch A.Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 được dung dịch Y.Để trung hòa 30ml dung dịch Y cần 32,5 ml dung dịch A Tìm thể tích B1 và B2 cần phải trộn để tạo thành dung dịch Z sao cho khih trung hòa 70ml dung dịch Z cần 67,5 ml dung dịch A

bài này của bạn thanhang hỏi nhưng khi tôi trả lời xong thì bạn mất tích luôn, nên tôi đành gửi ở đây! Mong thông cảm cho!

Câu 1.a): Ta có CM = C%.10d/M = 5,66.10.d/258 = 5,66.10.d/258 =0,21938d. Vì không có d nên k tính được CM cụ thể. b) ở 20 độ C ----600g dd -----có 33,96gam KAl(SO4)2 và 566,04gam H2O Khi cô bớt 200g nước, gọi x là số mol KAl(SO4)2.12H2O bị kết tinh ta có: mdd = 600-200-474x mH2O = 566,04 200- 216x ta có: ở 20 độ C ----600g dd -----có 33,96gam KAl(SO4)2 và 566,04gam H2O -----------(400-474x)---------------------------------(366,04 - 216x) Vậy: 600.(366,04-216x) = 566,04.(400-474x) Giải ra được x = 6792/138702.96 = 0,04897 Vậy m KAl(SO4)2.12H2O = 474x =23,21gam Phù! Mệch quá!

Thân!

anh cho em hỏi luôn bài này nhaZ Chođung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x% sau khi cho bay hơi 20% lượng nước thì dung dịch trở nên bão hòa .Thêm 2,75g CuSO4 vào dung dịch b ão hòa thì có 5g CuSO4.5H2O tách ra a-tính nồng độ dung dịch bão hòa b-tính nồng độ dung dịch A (bài hóa 9 anh a)

Bài này không đủ dữ kiện để giải rồi. Thêm 2,75g CuSO4 vào bao nhiêu gam dung dịch bão hoà??

đề bài chỉ có thế thui anh ạ bài này thầy em mới cho hum thứ 2 nhưng em thấy hơi kì nên hỏi các tiền bối chỉ thêm ạ

Gọi a, b lần lượt là nồng độ của dung dịch B1, B2. c_______________________________A Ta có: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O Dữ kiện 1: Ta có khi trộn lẫn 2 dung dịch B thu được dung dịch X có nồng độ b/2[/b] Để trung hòa 1 thể tích dung dịch X cần 1 thể tích dung dịch A <-> V.(a+b)/2 = 2c.V Hay [b]a+b=4c [COLOR=“White”](1)[/b][/COLOR] Dữ kiện 2: Ta có khi trộn lẫn 2 dung dịch B thu được dung dịch Y có nồng độ b/3[/b] Để trung hòa 30mL dung dịch Y cần 32,5 mL dung dịch A <-> 30.(2a+b)/3 = 2c.32,5 Hay [b]2a+b=6,5c [COLOR=“White”](2)[/b][/COLOR] Từ (1) và (2) ta có: a = 2,5c; b = 1,5c[COLOR=“White”]__________(3)[/COLOR] Dữ kiện 3:Gọi tỷ lệ trộn lẫn 2 dung dịch B là x:y thu được dung dịch Z có nồng độ là b/(x+y)[/b] Để trung hòa 70mL dung dịch Z cần 67,5 mL dung dịch A <-> [b]70.(xa+yb)/(x+y) = 2c.67,5[COLOR=“White”]_______________(4)[/b][/COLOR] Thay (3) vào (4) ta có x/y = 3/4. Vậy tỷ lệ cần trộn 3:4 Thân! Phù, mệch quá!:24h_092::24h_124::24h_055:

ca?m ơn anh
em sẽ post nhìu bài hơn để anh ôn lại kiến thức mà em cũng sẽ học tốt hơn thank anh nhìu

Ok thôi! Có gì em có thể gửi qua Y!M hoặc email cho nhanh và tiện. Chúc em học tốt! Mới lớp 9 mà ham Hoá quá! hihi Thân!