Xin chỉ dẫn về trạng thái thủy tinh khi bị đun nóng

Trong tính chất vật lý của thủy tinh khi bị đốt nóng thì có đề cập đến sự phụ thuộc của thể tích riêng vào nhiết độ

Các loại thủy tinh kỹ thuật thông thường có tg ≈ 420 5600C, tf ≈ 680 7000C. vùng nằm giữa tg và tf rất có ý nghĩa và được gọi là vùng thủy tinh hay vùng bất thường. Trong vùng nhiệt độ này thủy tinh tồn tại dưới dạng dẻo Tại vùng bất thường thì thể tích có sự tăng đột ngột vậy các bác có biết tại sao không chỉ giúp em với

theo minh nho thi day la do su chuyen trang thai ton tai cua vat lieu thoi . xin loi may em dang co van de hic

Do chuyển thù hình của khóa. Lấy cuốn “công nghệ sản xuất thủy tinh” ra mà xem các khoáng + nhiệt độ thay đổi thù hình … mà tham khảo. Chủ yếu SiO2 (vì thành phần chính của TT)

tại tg đó là nhiệt độ nóng chảy lúc đó thủy tinh bắt đầu nóng chảy và chuyển qua trạng thái lỏng, vì thế mà thể tích tăng lên đột ngột.

đối với một vật liệu thông thường thì sẻ có 1 nhiệt độ gọi là nhiệt độ nóng chảy, khi vượt qua nhiệt độ đó vật liệu chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng, còn với thủy tinh thì hơi đặc biệt, nó k có nhiệt độ nóng chảy mà nó sẻ biến đổ trạng thái trong 1 khoảng nhiệt độ gọi là “khoảng biến mềm” là vùng nhiệt độ từ Tf tới Tg. hiển nhiên khi vật liệu chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng thì thể tích sẻ tăng lên mạnh.