Hno3

thực hiện hai thí nghiệm sau: _ thí nghiệm 1: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml HNO3 1M thấy thoát ra V1 lít NO _ thí nghiệm 2: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml hỗn hợp dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5m thoát ra V2 lít NO biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Lập biểu thức giữa V1 và V2 giúp mình nha!

theo mình thì 2V1=V2 TH1:nH+=0.08mol TN2:nH+=0.16mol nCu=0.06 mol =>Cu dư(e cho e nhận) 6H+ + NO3- + 3e => NO +3H2O =>2V1=V2

Mình giúp bạn nhé

Thí nghiệm 1 :

3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Thí nghiệm 2 :

3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cu + H2SO4 = CuSO4 + H2

nCu = 0.06 mol nHNO3( Thí Nghiệm 1) = 10.08 = 0.08 mol => Cu dư và HNO3 hết V1 = 0.081/4 = 0.02 mol (*)

Tiếp tục Thí nghiệm 2 : nCu ( dư, sau khi phản ứng vs HNO3 ) = 0.06 - 0.08*3/8 = 0.03 mol nH2SO4 = 0.04 mol => Cu hết ; H2SO4 dư => SUM V2 = 0.02 + 0.03 = 0.05 mol

Vậy ta lập đc biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là V1/V2 = 2/5 <=> 5V1 = 2V2

Mong anh em góp ý

  • Trong thí nghiệm 1 một phần NO3- đã phải làm nhiệm vụ môi trường nên V1 nhỏ hơn V2 ( nhiệm vụ môi trường 1 phần được gánh bởi SO4 2-)
  • Phần còn lại tính thì cứ viết PTHH ra và tính bình thường, rồi lập mối quan hệ.

TN1: 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,03…0,08…0,03…0,02…0,04 TN2: Cu - 2e -> Cu2+ 0,06…0,12…0,06 nSO4 2- =0,04. Vậy còn 0,02 mol Cu 2+ nhận môi trường từ NO3- nNO3 tham gia pư oxihoa = 0,04 mol NO3- + 3e + 4H+ ->NO + 2H2O 0,04…0,12…0,04 Nhìn thấy phản ứng vừa đủ. -> V2/V1=0,04/0,02=2 -> V2=2V1.