Toptic Dành Cho Hóa Lớp 9

Ê ai vào làm hộ em bài này đi Em giải sai vãi quá :020::020::020::020::020::020:

Trong chương trình hóa 9 đã ghi rõ độ tan của một số axit, bazo, muối của theo tui cách tốt nhất là học thuộc rồi vận dụng. Lưu ý những chất ít tan khi tạo thành trong dung dịch sau phản ứng cũng đựoc coi là chất kết tủa. Một số muối không tồn tại trong dd sau khi sinh ra sẽ phân hủy thành hidroxit vv…

Các Pt phản ứng minh họa : SiO2+NaOH–>Na2SiO3+H2O SiO2+CaO–>CaSiO3 SiO2+HF–>SiF4+H2O Na2CO3+SiO2–>Na2SiO3+CO2:24h_048:

Theo tớ thỳ thế này : Na+S–>Na2S Na+H2S–>Na2S+H2 :24h_048:

CHO EM HỎI Na + với cái gì thì ra Na2S ạ!!

Na+S–>Na2S Na+H2S–>Na2S+H2 Na+NaHS–>Na2S+H2

câu II

  1. Silic đi oxit không những có thể tác dụng với oxit bazo ,kiềm mà còn tác dụng dc với muối cacbonnat và axit HF trong những điều kiện khác nhau .Viết pthh minh họa

PT hóa học là : SiO2+HF–>SiF4+H2O SiO2+Na2Co3–>Na2SiO3+CO2:water (

cái này mình nghĩ từ khối lượng 2 muối ban đầu có thể suy ra số mol của CO2 và từ đó lập tỉ lệ giữa kiềm và CO2 và => hỗn hợp 2 muối tạo thành chứ không cần xét trường hợp

làm ji mà dài thế bạn theo mình là A+ 2HCl ->ACl2 +H2 2B+ 6HCl ->2BCl3+3H2 2H2+O2->2H2O nH2=nH2O=4,5:18=0,25 mol =>mH2=0,5 g nHCl=2nH2=0,5 mol =>mHCl=0,5 . 36,5=18,25 g nmuối=18,4+18,25-0,5=36,15 g

Sách " Giúp trí nhớ chuôi phản ứng hóa học " của thầy Ngô Ngọc An có vài chỗ viết như sau , em có thắc mắc xin được giải đáp 1. Trang 9 có ghi Ankan làm mất màu vàng của khí Cl2 , màu nâu đỏ của dung dịch Brom . => Nhận biết Ankan Em hỏi là Ankan cũng làm mất màu dung dịch Br2 ạ , cũng nhận biết bằng cách cho qua Br2 ạ ??? 2. Trang 9 có ghi CH4 + O2 = HCHO + H2O ( điều kiện 300*C , Cu , 200 atm ) Trang 79 có ghi CH4 + O2 = HCHO + H2O ( Các oxut của Nitơ và 600 *C ) Em hỏi là 2 pư này đều xãy ra ạ , cả 2 điều kiện này pư đều xãy ra ạ ??? 3. Phản ứng C2H5OH => C4H6 Điều kiện là MgO , Zn , Al2O3 , Cr2O3 ( cái nào được ạ , hay đều được)

1, akan ko lam mat mau dd Br2 thuong trong nhận biết ngươi ta nhận biêt ankan sau cùng

2, minh nghi la: CH4 + O2 = HCHO + H2O ( Các oxut của Nitơ và 600 *C )

3, đây là phản ứng tách nước: diêu kiện cua no la H2SO4 ở to 170 hoặc 180 đều được :tutin (

Vấn đề 1 sách thầy Ngô Ngọc An nói vậy sai ạ Vấn đề 2 dùng H2SO4 , 170*C để tách nước có nhầm ko vậy Pư đó là từ C2H5OH = > C2H4 chứ

k. sách giao khoa ban tu nhiên lơp 11a1 co viết như thế. đầu tiên toi cung nghĩ như vậy. nhưng thục chât phản úng thủy phân co o cả 2 nhiêt độ la 180 va 170

Câu 1: Bạn cần xem lại bạn đang đọc về phần gì? Ankan hay phần khác? Có thể có sự sai sót ở khâu đánh máy. Thực tế Ankan có thể làm mất màu khí Cl2 - do pứ thế, nhưng cần phải thực hiện ở nhiệt độ cao (khoảng 300độ C). Tương tự với khí Br2. Còn dung dịch Br2 (tức là ở nhiệt độ thấp) thì không thể! Tất nhiên anken, akin… thì làm mất màu Br2, dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường. Câu 2: Các pứ đúng như sau: 2CH4 + O2 = 2CH3OH ( điều kiện 300*C , Cu , 200 atm ) CH4 + O2 = HCHO + H2O ( Các oxit của Nitơ và 600 *C) Pứ sau thực ra chỉ có NO và NO2 mới có tác dụng, trong đó NO2 pứ với CH4… (NO + O2 => NO2). Câu 3: Tôi nhớ người ta gọi là xúc tác đặc biệt: Có MgO, Cr2O3 và hình như cả Al2O3…: 2C2H5OH => C4H6 + 2H2O + H2 (pứ đề hiđro, đề hiđrat)

So sánh độ hoà tan CO2 trong các dung dịch sau : a)KCl b)NH4Cl c)Na2S

mọi người làm hộ tớ nhé :

Cho 12.88 gam hỗn hợp magie và sắt kim loại vào 700 ml dung dịch AgNO3 .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn C nặng 48.72 gam và dung dịch D.Cho dung dịch NaOH dư vào D ,rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn . Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn ban đầu và CM của dung dịch AgNO3 đã dùng .

So sánh độ hoà tan CO2 trong các dung dịch sau : a)KCl b)NH4Cl c)Na2S

Theo tớ thì thế này : CO2+H2O–>H2CO3 H2CO3+H2O–>HCO3- +H3O+ (1) a)KCl KCl–>K+ +Cl- Môi trường trung tính ,không ảnh hưởng đến độ tan CO2 b) NH4Cl NH4Cl–>NH4+ +Cl- NH4+ +H2O–>NH3+ H3O+

Trong môi trường đã có sẵn H3O+ làm cân bằng (1) chuyển dịch sang trái –>độ tan CO2 giảm c)Na2S Na2S–>2Na+ +S2- S2- +H2O–>HS- +OH- Trong dung dịch có OH- sẽ trung hoà bớt H3O+ làm cân bằng (1) chuyển dịch sang phải –> độ tan CO2 tăng

mọi người làm hộ tớ nhé :

Cho 12.88 gam hỗn hợp magie và sắt kim loại vào 700 ml dung dịch AgNO3 .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn C nặng 48.72 gam và dung dịch D.Cho dung dịch NaOH dư vào D ,rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn . Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn ban đầu và CM của dung dịch AgNO3 đã dùng .

Theo tớ thỳ thế này : -Các phương trình phản ứng : Mg+2AgNO3–>Mg(NO3)2+2Ag (1) x mol Fe+2AgNO3–>Fe(NO3)2+2Ag (2) z mol Theo (1) :1 mol Mg phản ứng hết làm tăng khối lượng chất rắn 2108-24=192 g Vì tống số mol của Mg và Fe lớn hơn 12.88/56=0.23 nên nếu 2 kim loại phản ứng hết thì số gam bạc tạo ra phải lớn hơn 0.232108=49.68 g ,trái với giả thiết .Vậy sau phản ứng (1,2) AgNO3 hết ,kim loại ban đầu dư . -Cho dung dịch NaOH dư vào D gồm Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2: Mg(NO3)2+2NaOH–>Mg(OH)2+2NaNO3 (3) Fe(NO3)2+2NaOH–>Fe(OH)2+2NaNO3 (4) -Nung kết tủa trong không khí : Mg(OH)2–>MgO+H2O (5) 2Fe(OH)2+ ½O2–> Fe2O3+2H2O (6) Nếu chỉ có Mg phản ứng với ,Fe không phản ứng thì không có các phản ứng (2,4,6)khi đó số mol Mg phản ứng là : nMg=(48.72-12.88)/192=0.187 mol Chất rắn sau khi nung là MgO Theo(1,3,5) :mMgO=0.18740=7.48 -> vô lý ! Do đó ,suy ra Mg đã phản ứng hết ,Fe phản ứng một phần . -Đặt x,y là số mol Mg,Fe ban đầu ,z là số mol Fe tham gia phản ứng . Ta có : 24x+56y=12.8 (I) 2108(x+z)+56(y-z)=48.72 (II) 40x+1600.5z=14 (III) Giải hệ phương trình (I,II,III) ta có : x=0.07,y=0.2,z=0.14. -Thành phần khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu : mMg=13.04 mFe=86.96 -Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng : CM(AgNO3)=2*(0.07+0.14)/0.7=0.6 M.

mọi người làm hộ tớ nhé :

Cho 12.88 gam hỗn hợp magie và sắt kim loại vào 700 ml dung dịch AgNO3 .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn C nặng 48.72 gam và dung dịch D.Cho dung dịch NaOH dư vào D ,rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn . Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn ban đầu và CM của dung dịch AgNO3 đã dùng .

[QUOTE=darks;64857][FONT=“Times New Roman”][SIZE=“4”]Theo tớ thỳ thế này : -Các phương trình phản ứng : Mg+2AgNO3–>Mg(NO3)2+2Ag (1) x mol Fe+2AgNO3–>Fe(NO3)2+2Ag (2) z mol Theo (1) :1 mol Mg phản ứng hết làm tăng khối lượng chất rắn 2108-24=192 g Vì tống số mol của Mg và Fe lớn hơn 12.88/56=0.23 nên nếu 2 kim loại phản ứng hết thì số gam bạc tạo ra phải lớn hơn 0.232108=49.68 g ,trái với giả thiết .Vậy sau phản ứng (1,2) AgNO3 hết ,kim loại ban đầu dư . -Cho dung dịch NaOH dư vào D gồm Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2: Mg(NO3)2+2NaOH–>Mg(OH)2+2NaNO3 (3) Fe(NO3)2+2NaOH–>Fe(OH)2+2NaNO3 (4) -Nung kết tủa trong không khí : Mg(OH)2–>MgO+H2O (5) 2Fe(OH)2+ ½O2–> Fe2O3+2H2O (6) Nếu chỉ có Mg phản ứng với ,Fe không phản ứng thì không có các phản ứng (2,4,6)khi đó số mol Mg phản ứng là : nMg=(48.72-12.88)/192=0.187 mol Chất rắn sau khi nung là MgO Theo(1,3,5) :mMgO=0.18740=7.48 -> vô lý !


Do đó ,suy ra Mg đã phản ứng hết ,Fe phản ứng một phần . -Đặt x,y là số mol Mg,Fe ban đầu ,z là số mol Fe tham gia phản ứng . Ta có : 24x+56y=12.8 (I) 2108(x+z)+56(y-z)=48.72 (II) 40x+1600.5z=14 (III) Giải hệ phương trình (I,II,III) ta có : x=0.07,y=0.2,z=0.14. -Thành phần khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu : mMg=13.04 mFe=86.96 -Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng : CM(AgNO3)=2*(0.07+0.14)/0.7=0.6 M.

Theo em ta xét: Nếu chỉ có Mg phản ứng >nAg=2nMgO =0,7 mol mAg=75,6 gam> 48,72 gam . Vậy Mg phản ứng hết và Fe cũng tham gia phản ứng n Fe<=nhh<=nMg <-> 0,23<=n hh <= 0,53 Nếu 2 kl phản ứng hết -> mAg >= 2x0,23x108 >=49,68 loại vì trái với gt. Vậy kim lọa dư Mg phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. Như vậy là ta xét được các điều kiện rồi mà không cần tính theo PTHH.

Ưm , đây là KT Hữu cơ 9. Năm kia E đc học vào lúc đag ôn thi (chỉ học vô cơ ) nên k chú trọng lắm . Bây h e đọc lại để làm nền tảng cho hữu cơ 11 năm tới , gặp phải 1 số vđ .Mong mọi người giúp đỡ . Cảm ơn ạ .

1. CH3Cl: metyl clorua CH2Cl2: metylen clorua CH3Cl CCl4 đc ntn ? có quy tắc j vs cách đọc các h/c ntn k ?

2.Tại sao etilen (C2H4) có thể có phản ứng trùng hợp mà C2H2, CH4, C6H6 lại ko ?

3. Etilen (C2H4) tham gia pư cộng làm mất màu d d Br2 : C2H4+Br2—>C2H4Br2 Trong khi đó pứ làm mất màu d d Br2 của C2H2 có thể đạt 2 nấc : C2H2+Br2—>C2H2Br2 C2H2+Br2—>C2H2Br4 Tại sao ạ ? Có phải vì C2H4 có 1 liên kết đôi trog đó có 1 liên kết pi kém bền Còn C2H2 có 1 lk ba trong đó có 2 liên kết pi kém bền đứt gãy lần lượt trog các pư k ạ ?

4.Tại sao : " Nhìn chung các chất chứa liên kết đôi dễ tham gia pư cộng" ?

5. Nước brom khác với dung dịch brom ntn ạ ? Tại sao benzen (C6H6) pứ thế vs nước brom mà dung dịch brom lại k ? Tại sao nói : " C6H6 k td vs Br2 trog dung dịch chứng tỏ benzen khó tham gia pư cộng hơn axetilen và etilen"?

6. " CH3COOH là 1 axit hữu cơ yếu" Vậy mức độ yếu của nó ngang cơ axit nào trog vô cơ ? Có pứ: CH3COOH +H2SO4 k ?

7. Mối quan hệ giữa muối cacbua và sản phẩm khí khi thuỷ phân chúng ? VD như : CaC2+H2O---->Ca(OH)2 + C2H2 E đọc ở HH&UD , họ giải thích rất là sơ sơ . Mqh : cấu tạo tương đồng giữa CaC2 và C2H2 Nên mỗi muối cacbua khi thuỷ phân sẽ tạo ra những sản phầm khí tương ứng vs CTCT của nó. E muốn biết thêm , nếu chỉ thế này thôi thì việc xđ sp khí rất khó.

8. Trong SGK Hoá 9 có 1TN đ/c C2H2 ( từ CaC2 ) Nhỏ nước vào CaC2 , dẫn sp khí wa NaOH rồi mới thu vào ống nghiệm , làm vậy để làm j ạ ? tại sao lại là d d NaOH ?

9. Cách viết CTCT các h/c hữu cơ dưới dạng mạch vòng và mạch nhánh ? Làm sao biết đc ạ ? Cảm ơn nhiều ạ =):020:

Câu 1: chả có quy tắc nào với cách đọc tên trên vì nó là tên thông thường mà bạn! :020: Câu 2: ai bảo bạn C2H2 không trùng hợp được? Điều kiện trùng hợp tất nhiên phải có lk pi và không bị 0 gian cản trở nhiều. Câu 3: Về cơ bản bạn có thể hiểu vậy. Câu 4: thế bạn định cộng vào hợp chất no kiểu gì? Ra C bậc 5 chăng? Còn đương nhiên thì năng lượng liên kết của liên kết pi nhỏ nên dễ phá vỡ tạo ra cacbocation (trừ trường hợp tạo hệ liên hợp thơm như benzen) Câu 5: cái này là do trong nước brom, brom bị phân cực hóa nên pư được. Bạn nên xem lại cơ chế trong SGK. Còn bạn thấy normal, anken, ankin cộng Br2 đâu cần xúc tác phải 0? Câu 6: pKa=4,76. Mình 0 biết đk acid nào có cùng pKa như vậy. Không có pư của bạn, trừ phi là CH3COONa. Câu 7: thường người ta chỉ cho CaC2 (tạo C2H2), và Al4C3 (tạo CH4) vì nếu ra cái #, bạn sẽ phải nhớ khá nhiều đó (nếu thik bạn xem hóa vô cơ của thầy Hoàng Nhâm) Câu 8: bạn làm thử TN xem, ngay khi CaC2 gặp nước, lượng nhiệt tỏa ra rất lớn, kéo theo nước và 1 số tạp chất # trong CaC2 (như H2S), NaOH giữ lại những chất trên. Câu 9: bạn hỏi câu quá khó, mình xin bó tay! :)) Làm nhiều rồi quen bạn ạ.